K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

ở bản đồ nhé bn

/HT\

16 tháng 12 2021

bản đồ nhé

Giúp mình để mình đối chiếu với bài mình làm với ạ. Cảm ơn. Câu 1:Nhận xét nào sau đây sai. A. Tỉ số giữa góc tới với góc khúc xạ luôn không thay đổi B. Tia tới vuông góc với mặt phân cách sẽ không bị khúc xạ C. Tia sáng đi từ trong không khí vào nước có góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới D.Tia tới và tia khúc xạ nằm trong cùng một mặt phẳng. Câu 2: Chọn câu đúng : Chiếu một tia...
Đọc tiếp

Giúp mình để mình đối chiếu với bài mình làm với ạ. Cảm ơn.

Câu 1:Nhận xét nào sau đây sai.

A. Tỉ số giữa góc tới với góc khúc xạ luôn không thay đổi

B. Tia tới vuông góc với mặt phân cách sẽ không bị khúc xạ

C. Tia sáng đi từ trong không khí vào nước có góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới

D.Tia tới và tia khúc xạ nằm trong cùng một mặt phẳng.

Câu 2: Chọn câu đúng : Chiếu một tia sáng vào không khí, khi

A. Góc tới i nhỏ,chỉ có tia khúc xạ mà không có tia phản xạ

B. Tăng góc tới i thì góc khúc xạ r tăng nhưng tăng chậm hơn i

C. Góc tới i= thì tia khúc xạ nằm trong ngay trên mặt phân cách và bắt đầu có tia phản xạ

D. góc tới i> thi tia phản xạ như tia tới

Câu 3:Hiện tượng phản xạ toàn phần

A. Luôn xảy ra trong ánh sáng truyền từ môi trường có chiết xuất lớn qua môi trường có chiết xuất nhỏ

B. Là trường hợp đặt biệt nên không tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

C. Có cường độ chùm tia phản xạ bằng cường độ chùm tia tới

D. Thường xảy ra khi ánh sáng gặp bề mặt nhẵn bóng

Câu 4:Hiện tượng phản xạ toàn phần được ứng dụng để.

A. Chế tạo lăng kính B. Chế tạo sợi quang học

C. Chế tạo gương cầu trong kính thiên văn phản xạ D. Cả 3 ứng dụng trên

Câu 5:Một chùm tia sáng từ không khí đi nghiêng vào mặt nước,khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ: A. Không đổi B. Giảm dần

C.Tăng dần nhưng luôn nhỏ hơn góc tới D. Tăng dần và có thể lớn hơn góc tới.

Câu 6:Cho ba môi trường A,B và C có chiết xuất lần lượt là > > . Điều gì sau đây sai

A.Hiện tượng toàn phần có thể sảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường A sang môi trường B

B. Hiện tượng toàn phần có thể sảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường C sang môi trường B

C. Hiện tượng toàn phần có thể sảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường B sang môi trường C

D. Hiện tượng toàn phần có thể sảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường A sang môi trường C

Câu 7: Điều nào sau đây sai khi nói về hiện tượng phản xạ thông thường và hiện tượng phản xạ toàn phần

A. Các tia sáng đổi phương đột ngột,trở lại môi trường củ

B. Chỉ có hiện tượng phản xạ thông thường tuân theo định luật phản xạ ánh sáng

C. Cường độ chùm tia phản xạ toàn phần bằng cường độ chùm tia tới

D. Cường độ chùm tia phản xạ thông thường yếu hơn chùm tia tới

Câu 8:Chọn câu sai:

A. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng

B. Nếu AB là một đường truyền ánh sáng thì đường đó có thể cho ánh sáng từ A đến B hoặc từ B đến A

C. Tia tới và tia phản xạ đối xứng nhau qua mặt phẳng nhẵn

D. Tia tới và tia phan xạ đối xứng nhau qua pháp tuyến tại điểm tới

Câu 9: Trong Y khoa có sử dụng thuật ngữ “nội soi” vậy người ta đã ứng dụng hiện tượng nào sau đây để chế tạo dụng cụ khi nôi soi

A. Hiện tượng phản xạ toàn phần B. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng

Câu 10: Một tia sáng đơn sắc i từ môi trường chiết quang kém sang môi trường môi trường chiết quang hơn thì phát biểu nào dưới đây sai:

A. Góc khúc xạ luôn luôn nhỏ hơn góc tới

B. Khi truyền qua mặt phân cách thì vận tốc của song ánh sáng giảm

C. Nếu góc tới bằng không thì tia sáng sẽ truyền thẳng

D. Khi góc khúc xạ bằng thì bắt đầu có hiện tượng phản xạ toàn phần

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Chiết suất tỉ đối của môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang ít thì nhỏ hơn đơn vị.

B. Môi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị.

C. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với môi trường 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 của môi trường 2 với chiết suất tuyệt đối n1 của môi trường 1.

D. Chiết suất tỉ đối của hai môi trường luôn lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc lớn nhất.

Câu 12: Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là:

A. n21 = n1/n2 B. n21 = n2/n1 C. n21 = n2 – n1 D. n12 = n1 – n2

Câu 13: Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:

A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới. B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.

C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới. D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.

Câu 14: Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới

A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1.

C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.

D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.

Câu 15: Chọn câu đúng nhất. Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường trong suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì

A. tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.

B. tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi trường n2.

C. tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n1.

D. một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ.

Câu 16: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng

A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1. C. luôn bằng 1. D. luôn lớn hơn 0.

Câu 17: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức

A. sini = n B. sini = 1/n C. tani = n D. tani = 1/n

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới.

B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chết quang hơn.

C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh.

D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn.

Câu 19: Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường thì

A. cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới.

B. cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới.

C. cường độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu.

D. cả B và C đều đúng.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn.

B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn.

C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ.

D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới.

Câu 21:Chiếu một tia sáng với góc tới i= đi từ thuỷ tinh ra không khí.Cho biết thuỷ tinh là n .Góc khúc xạ của tia sáng bằng

A. B. C. D. giá trị khác

Câu 22: Một tia sáng chiếu từ không khí vào mặt thuỷ tinh dưới góc tới thì khúc xạ trong thuỷ tinh một góc .Chiết xuất của một tấm thuỷ tinh là

A. n=1,5 B. n= 1,6 C. n= 1,4 D. n=1,414

Câu 23: Một tia sáng truyền từ không khí vào nước (n O= ) một phần phản xạ và một phần khúc xạ vuông góc với nhau góc tới I phải có giá trị bằng

A. B. C. D.

Câu 24:Góc giới hạn của thuỷ tinh đối với nước là chiết xuất của nước là n O= .Chiết xuất của thuỷ tinh là

A. n= 1,5 B. n=1,54 C. n=1,6 D. n= 1,62

Câu 25:Tia sáng đi từ không khí vào chất lỏng trong suốt vơí góc tới i= thì góc phản xạ r= . Để xảy ra phản xạ toàn phần khi tia sáng từ chất lỏng ra không khí thì góc tới i

A. i> B. i> C. i> D. i>

Câu 26: Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:

A. igh = 41048’. B. igh = 48035’. C. igh = 62044’. D. igh = 38026’.

Câu 27: Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là:

A. i ≥ 62044’. B. i < 62044’. C. i < 41048’. D. i < 48035’.

Câu 28:Một cây cọc có chiều cao 1,2m được cắm thẳng đứng dưới một đáy bể nằm ngang sao cho cọc ngập trong nước .Các tia sáng mặt trời chiếu tới cọc theo phương hợp với nó một góc i,với sini=0,8.Chiều dài của bóng cọc dưới đáy bể là:

A. 9,0 m B. 1,0m C. 9,6m D. 8,0m

Câu 29: Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3. ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là

A. 11,5 (cm) B. 34,6 (cm) C. 63,7 (cm) D. 44,4 (cm)

Câu 30: Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới là 450. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là:

A. D = 70032’. B. D = 450. C. D = 25032’. D. D = 12058’.

0
13 tháng 6 2016

Có người đã hỏi câu hỏi này rồi bạn nhé !

Bạn hãy tham khảo câu trả lời từ link này nhé !vui

/hoi-dap/question/15322.html

13 tháng 6 2016

Góc khúc xạ lớn nhất khi tia khúc xạ qua đỉnh của mặt đáy:

sin rm =  = 

Suy ra: sin im = n sin rm =   => im = 60o.

17 tháng 5 2020

Vì tia sáng tới có đường kéo dài qua O nên tia tới SI vuông góc mặt phẳng trụ ⇒ góc i = 0 ⇒ tia sáng sẽ truyền thẳng vào khối trong suốt tới O.

Tại O: tia sáng SO tạo với pháp tuyến ON của mặt phân cách phẳng một góc tới i.

Ta có: i = 90o - α

Mặt khác, góc giới hạn khi ánh sáng truyền từ khối bán trụ ra không khí được tính bởi công thức:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

a) α = 60o

→ i = 90o – α = 30o → i < igh

Áp dụng định luật khúc xạ:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

→ r = 45o. Vậy tia khúc xạ hợp với pháp tuyến của mặt phẳng phân cách của khối bán trụ góc khúc xạ 45o như hình vẽ.

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

b) α = 45o

→ i = 90o – α = 45o → i = igh

→ r = 90o → Tia khúc xạ đi sát mặt phân cách của khối tròn như hình vẽ:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

c) α = 30o

→ i = 90o – α = 60o → i > igh

→ Xảy ra phản xạ toàn phần, không có tia khúc xạ ra ngoài không khí. Đường đi của tia sáng được vẽ trên hình:

O
ongtho
Giáo viên
18 tháng 7 2016

Hỏi đáp Vật lý

8 tháng 11 2016

tóm tắt

E1= E2= 1,5 V

r1= r2 = 1 ôm

Uđm = 3V

Pđm = 5 W

a) bóng đèn có sáng bt k vì sao

cường độ dòng điện định mức là

Iđm = Pđm/ Uđm =5/3=1,66 A

điện trở của mỗi bóng đèn là

R1=R2 =U^2/P = 3^2/5 = 1,8 ôm

điện trở tương đương của mạch ngoài là

Rtđ = (R1.R2)/(R1+R2) mà R1=R2=1,8 ôm

=> Rtđ= 0,9 ôm

suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là

vì 2 pin được lắp nt và có cùng suất điện động và điện trở trong

=> Eb =2E= 2.1,5=3V

rb=2r=2.1=2ôm

cường độ dòng điện chạy qua mạch là I =Eb/(Rn + rb) = 3/(0,9+2) = 1,03A

I <Iđm => đèn sáng yếu

b) hiệu suất của bộ nguồn là

H= Rn/ (Rn+rb) = 0,9/(0,9+2) = 0,31.100=31%

c) hiệu điện thế của mỗi pin là

UP1 = E1- I.r1 = 1,5-1,03.1 = 0,47V

UP1 = Up2 = 0,47V

d) nếu tháo 1 bóng đèn

Rn= R1=R2= 0,9 ôm

cường độ dòng điện lúc này

I = Eb/(Rn +rb) = 3/(0,9+2) = 1,03A

Công suất lúc này là P= Rn.I^2=0,9(1,03)^2=0,95 W