Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 8 và trang 3 (kí hiệu chung), các mỏ đất hiểm của nước ta phân bố chủ yếu ở vùng Tây Bắc, đặc biệt ở tỉnh Lai Châu với mỏ Phong Thổ.
Đáp án: B
HƯỚNG DẪN
a) Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- Thế mạnh về tài nguyên: Giàu các loại tài nguyên khoáng sản: than, đá vôi, thiếc, chì, kẽm, khí đốt...
- Hạn chế: Khí hậu thất thường, thời tiết không ổn định.
b) Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
- Thế mạnh về tài nguyên:
+ Rừng còn tương đối nhiều.
+ Khoáng sản: sắt, crôm, titan, thiếc, apatit, vật liệu xây dựng.
- Hạn chế: Thường xảy ra thiên tai (bão, lũ, hạn hán, trượt lở đất).
c) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- Thế mạnh về tài nguyên: Khoáng sản: dầu khí (trữ lượng lớn ở vùng thềm lục địa), bôxít (Tây Nguyên).
- Hạn chế: xói mòn, rửa trôi đất ở vùng đồi núi, ngập lụt trên diện rộng ở đồng bằng Nam Bộ và ở hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10 và trang 13,14, hệ thống sông Mã của nước ta thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ => Chọn đáp án B
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết núi nào sau đây thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A)Tam đảo
B)mẫu sơn
C)Chi linh
D)tây côn linh
Giải thích: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 8 và trang 3 (kí hiệu chung), mỏ sắt có trữ lượng lớn nhất ở vùng Bắc Trung Bộ là Thạch Khê (Hà Tĩnh).
Đáp án: B
Hướng dẫn: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, ta thấy núi Phanxipang thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Các núi còn lại thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
Chọn: B
Hướng dẫn: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, các mỏ đất hiếm ở nước ta phân bố chủ yếu ở vùng Tây Bắc, đặc biệt là ở tỉnh Lai Châu.
Chọn: B