Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-
A và B cùng thuộc một nhóm trong bảng tuần hoàn và A có 6 electron ở lớp ngoài cùng, vậy A là Oxy (O) và B là Lưu huỳnh (S). Hợp chất của A với Hydrogen có phần trăm khối lượng Hydrogen bằng 5,88% nên hợp chất đó là nước (H2O).
-
B tạo với X (nhóm VIIA) một hợp chất XzB trong đó chiếm 81,61% khối lượng. Vì B là Lưu huỳnh (S) và X thuộc nhóm VIIA nên X có thể là Flo (F), Clo (Cl), Brom (Br), Iot (I) hoặc Astatin (At). Tuy nhiên, chỉ có Clo (Cl) tạo ra hợp chất với Lưu huỳnh (S) có phần trăm khối lượng là 81,61% (hợp chất đó là SCl2).
-
Phân tử XY có tổng diện tích hạt nhân là 26 và X và Y cùng một chu kì ở hai nhóm liên tiếp. Vậy X có thể là Nhôm (Al) và Y là Silic (Si) vì tổng số hạt nhân của chúng là 26 và chúng cùng thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn. Vậy công thức phân tử là AlSi.
Vì hợp chất với hidro có dạng RH => X hoặc Y thuộc nhóm IA hoặc VIIA
*TH1: Y thuộc nhóm IA => CT hidroxit : YOH
theo đề ta có: Y/(Y+17)=0.35323
=>Y=9.28 (loại)
*TH2: Y thuộc nhóm VIIA=> CT hidroxit: HYO4
theo đề ta có: Y/(1+Y+16.4)=0.35323
=> Y=35.5 Cl
theo đề ta thấy: trung hòa A cần dùng dung dịch B. Mà B là axit => A là bazo
=> X thuộc nhóm IA => CTHH: XOH
PT: XOH + HClO4 -> XClO4 +H2O
0.15 0.15 (MOL)
m(XOH)=(50.16,8)/100=8,4=>M(XOH)=m/n=56=>X=39 (Kali)
Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH
Ta có : \(\frac{Y}{17}=\frac{35,323}{64,677}\Rightarrow\)\(Y=9,284\) (loại do không có nghiệm thích hợp)
Trường hợp 2 : Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4
Ta có : \(\frac{Y}{65}=\frac{35,323}{64,377}\Rightarrow Y=35,5\), vậy Y là nguyên tố clo (Cl).
B (HClO4) là một axit, nên A là một bazơ dạng XOH
\(m_A=\frac{16,8}{100}.50g=8,4g\)
XOH + HClO4 \(\rightarrow\) XClO4 + H2O
\(\Rightarrow n_A=n_{HClO_4}=0,15L.0,1\text{/}L=0,15mol\)
\(\Rightarrow M_X+17g\text{/}mol=\frac{0,84g}{0,15mol}\)
\(\Rightarrow\) MX = 39 gam/mol, vậy X là nguyên tố kali (K).
a)
$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
$n_{HCl} = 0,3.1 = 0,3(mol)$
Theo PTHH : $n_M = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,15(mol)$
$\Rightarrow M = \dfrac{3,6}{0,15} = 24(Mg)$
b)
$n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,15(mol)$
$m_{MgCl_2} = 0,15.95 = 14,25(gam)$
c) $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,15(mol)$
$V_{H_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)$
Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH
Ta có
Y
17
=
35
,
323
64
,
677
→
Y= 9,284 ( loại do không có nghiệm thích hợp)
Trường hợp 2: Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4
Ta có
Y
16
.
4
+
1
=
35
,
323
64
,
677
→ Y = 35,5 (Cl)
→ nA = nHClO4 = 0,15 mol
HClO4 là một axit nên A là một bazo dạng XOH: HClO4 + XOH → XClO4 + H2O
Luôn có nA = nXOH= 0,15 mol → MXOH =
50
.
0
,
168
0
.
15
= 56 ( KOH) → X là K.
Đáp án C.
a)
Gọi CTHH của hai muối là NaR
\(NaR +AgNO_3 \to AgR + NaNO_3\)
Ta có:
\(n_{NaR} = n_{AgNO_3} = 0,2.0,1 = 0,02(mol)\\ \Rightarrow 23 + R = \dfrac{1,615}{0,02} = 80,75\\ \Rightarrow R = 57,75\)
Vì MCl = 35,5 < R = 57,75 <MBr = 80 nên 2 muối là NaCl và NaBr
b)
\(\left\{{}\begin{matrix}NaCl:x\left(mol\right)\\NaBr:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)→ \(\left\{{}\begin{matrix}58,5x+103y=1,615\\x+y=0,02\end{matrix}\right.\)→\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\\y=0,01\end{matrix}\right.\)
Vậy :
\(\%m_{NaCl} = \dfrac{0,01.58,5}{1,615}.100\% = 36,22\%\\ \%m_{NaBr} = 100\% - 36,22\% = 63,78\%\)
c)
\(\left\{{}\begin{matrix}AgCl:x=0,01\left(mol\right)\\AgBr:y=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)→ mkết tủa = 0,01.143,5 + 0,01.188=3,315(gam)
\(n_{AgNO_3}=0.2\cdot0.1=0.02\left(mol\right)\)
\(TH1:X:F\\ Y:Cl\)
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow NâNO_3+AgCl\)
\(0.02........0.02............0.02..........0.02\)
\(m_{NaCl}=0.02\cdot58.5=1.17\left(g\right)< 1.615\left(g\right)\)
\(\%NaCl=\dfrac{1.17}{1.615}\cdot100\%=72.45\%\)
\(\%NaF=100-72.45=27.55\%\)
\(m_{AgCl}=0.02\cdot143.5=2.87\left(g\right)\)
\(TH2:Đặt:NaZ\)
\(NaZ+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgZ\)
\(0.02.........0.02\)
\(M_{NaZ}=\dfrac{1.615}{0.02}=80.75\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow23+Z=80.75\\ \Rightarrow Z=57.75\)
\(X< Z< Y\Rightarrow X:Cl,Y:Br\)
\(Đặt:n_{NaCl}=a\left(mol\right),n_{NaBr}=b\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0.02\\58.5a+103b=1.615\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a=b=0.01\)
\(\%NaCl=\dfrac{0.01\cdot58.5}{1.615}\cdot100\%=36.22\%\)
\(\%Nà=100-36.22=63.78\%\)
\(m_{\downarrow}=m_{AgCl}+m_{AgBr}=0.01\cdot143.5+0.01\cdot188=3.315\left(g\right)\)
Nhóm A:
- Số thứ tự của nhóm trùng với số electron ở lớp ngoài cùng (cũng đồng thời là số electron hóa trị) của nguyên tử thuộc các nguyên tố trong nhóm.
- Nhóm A có cả nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và chu kì lớn.
- Các nguyên tố ở nhóm IA, IIA được gọi là nguyên tố s. Các nguyên tố ở nhóm IIA đến VIIIA được gọi là nguyên tố p. Trong bảng tuần hoàn, nhóm IA, IIA, IIIA gồm hầu hết các nguyên tố là kim loại, nhóm VA, VIA, VIIA gồm hầu hết các nguyên tố là phi kim. Nhóm VIIIA gồm các khí hiếm.
- Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử thuộc nguyên tố nằm trong từng nhóm A trùng với số thứ tự của nhóm.
a, X: HnA
Mà: %A = 97,27%
\(\Rightarrow\dfrac{M_A}{n+M_A}.100\%=97,27\%\Rightarrow M_A\approx35,5n\)
Với n = 1 thì MA = 35,5 (g/mol) là thỏa mãn.
→ A là Cl.
b, B thuộc nhóm IIA.
\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{200.14,6\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{BCl_2}=n_{H_2}=n_B=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow M_B=\dfrac{16}{0,4}=40\left(g/mol\right)\)
→ B là Ca.
Ta có: m dd sau pư = 16 + 200 - 0,4.2 = 215,2 (g)
\(\Rightarrow C\%_{CaCl_2}=\dfrac{0,4.111}{215,2}.100\%\approx20,63\%\)