Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào dung dịch brom
- mẫu thử tạo kết tủa : phenol
\(C_6H_5OH + 3Br_2 \to C_6H_2OHBr_3 + 3HBr\)
- mẫu thử nào làm nhạt màu là stiren, toluen. Gọi là nhóm 1.
\(C_6H_5CH=CH_2 + Br_2 \to C_6H_5CHBr-CH_2Br\\ C_6H_5CH_3 + Br_2 \xrightarrow{as} C_6H_5CH_2Br + HBr\)
- mẫu thử không hiện tượng : benzen, rượu benzylic. Gọi là nhóm 2.
Cho KMnO4 vào các mẫu thử nhóm 1 :
- mẫu thử làm mất màu : stiren
\(3C_6H_5CH=CH_2 + 2KMnO_4 + 4H_2O \to 3C_6H_5CH(OH)-CH_2OH + 2MnO_2 + 2KOH\)
- mẫu thử không hiện tượng : toluen
Cho Natri vào mẫu thử nhóm 2 :
- mẫu thử nào tạo khí : rượu benzylic
\(2C_6H_5CH_2OH + 2Na \to 2C_6H_5CH_2ONa + H_2\)
- mẫu thử không hiện tượng : benzen
b)
Trích mẫu thử
Cho dung dịch brom vào các mẫu thử :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là phenol
\(C_6H_5OH + 3Br_2 \to C_6H_2OHBr_3 + 3HBr\)
Cho Cu(OH)2 vào mẫu thử còn :
- mẫu thử nào tan : glixerol
\(2C_3H_5(OH)_3 + Cu(OH)_2 \to [C_3H_5(OH)_2O]_2Cu + 2H_2O\)
- mẫu thử không hiện tượng : rượu n-propylic
Cho hai giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch Ca(OH)2 ta thu được dung dịch A có màu hồng.
Dẫn ba chất khí đó lần lượt vào ba ống nghiệm riêng biệt.
Nhỏ vài giọt dung dịch A vào trong ba ống nghiệm đựng CO, HCl, SO2
Nếu có kết tủa trắng và dung dịch mất màu, đó là ống nghiệm đựng SO2.
Nếu dung dịch A mất màu, đó là ống nghiệm đựng HCl.
Nếu màu dung dịch không thay đổi, đó là ống nghiệm đựng CO.
Ngoài ra có thể sử dụng các thuốc thử khác vẫn có thể nhận biết được từng lọ đựng khí.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Cho hai giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch Ca(OH)2 ta thu được dung dịch A có màu hồng.
Dẫn ba chất khí đó lần lượt vào ba ống nghiệm riêng biệt.
Nhỏ vài giọt dung dịch A vào trong ba ống nghiệm đựng CO, HCl, SO2
Nếu có kết tủa trắng và dung dịch mất màu, đó là ống nghiệm đựng SO2.
Nếu dung dịch A mất màu, đó là ống nghiệm đựng HCl.
Nếu màu dung dịch không thay đổi, đó là ống nghiệm đựng CO.
Ngoài ra có thể sử dụng các thuốc thử khác vẫn có thể nhận biết được từng lọ đựng khí.
Benzen:
Phản ứng brom hóa: Benzen phản ứng với Br2 trong điều kiện tác nhân FeBr3, tạo thành sản phẩm là brombenzen.
Phản ứng nitro hóa: Benzen phản ứng với HNO3 và H2SO4, tạo thành sản phẩm là nitrobenzen.
Phenol:
Phản ứng với dung dịch brom: Phenol phản ứng với dung dịch Br2 trong điều kiện tác nhân NaOH, tạo thành sản phẩm là 2,4,6-tribromophenol.
Phản ứng với dung dịch FeCl3: Phenol phản ứng với dung dịch FeCl3, tạo thành màu xanh lam.
Styren:
Phản ứng trùng hợp: Styren phản ứng với chính nó trong điều kiện tác nhân lưỡng tính, tạo thành polystyren.
Phản ứng oxy hóa: Styren phản ứng với KMnO4 trong điều kiện axit, tạo thành sản phẩm là acid benzoic.
Glycerol:
Phản ứng este hóa: Glycerol phản ứng với axit axetic trong điều kiện tác nhân H2SO4, tạo thành sản phẩm là triacetin.
Phản ứng với dung dịch brom: Glycerol phản ứng với dung dịch Br2 trong điều kiện tác nhân NaOH, tạo thành sản phẩm là 2,3-dibromopropan-1,2,3-triol.
Dựa trên các phản ứng trên, chúng ta có thể nhận biết các dung dịch như sau:
Benzen: Phản ứng brom hóa và nitro hóa.
Phenol: Phản ứng với dung dịch FeCl3 và dung dịch brom.
Styren: Phản ứng trùng hợp và oxy hóa.
Glycerol: Phản ứng este hóa và phản ứng với dung dịch brom.