Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{15}{50}=\frac{15\cdot2}{50\cdot2}=\frac{30}{100}\)
\(\frac{7}{10}=\frac{7\cdot10}{10\cdot10}=\frac{70}{100}\)
\(\frac{24}{-20}=\frac{-24\cdot5}{20\cdot5}=\frac{-120}{100}\)
bn xét hiệu giữa 2 số. nếu hiệu âm thì số bị trừ nhỏ hơn. còn nếu là số dương thì số bị trừ lớn hơn
Ta có:
\(A=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-15}{10^{2006}}=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}+\frac{-8}{10^{2006}}=\left(\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}\right)+\frac{-8}{10^{2006}}\)
\(B=\frac{-15}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-8}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}=\left(\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}\right)+\frac{-8}{10^{2005}}\)
Vì \(-\frac{8}{10^{2006}}>-\frac{8}{10^{2005}}\)
\(\Rightarrow A>B\)
a: \(\dfrac{-7}{15}=\dfrac{-7\cdot4}{15\cdot4}=\dfrac{-28}{60}\)
\(\dfrac{5}{12}=\dfrac{5\cdot5}{12\cdot5}=\dfrac{25}{60}\)
b: \(\dfrac{1}{5}=\dfrac{1\cdot6}{5\cdot6}=\dfrac{6}{30}\)
\(\dfrac{-2}{3}=\dfrac{-2\cdot10}{3\cdot10}=\dfrac{-20}{30}\)
\(\dfrac{7}{10}=\dfrac{7\cdot3}{10\cdot3}=\dfrac{21}{30}\)
c: \(\dfrac{-15}{50}=\dfrac{-15\cdot3}{50\cdot3}=\dfrac{-45}{150}\)
\(\dfrac{9}{10}=\dfrac{9\cdot15}{10\cdot15}=\dfrac{135}{150}\)
\(\dfrac{26}{-30}=\dfrac{-26}{30}=\dfrac{-26\cdot5}{30\cdot5}=\dfrac{-130}{150}\)
d: \(\dfrac{7}{10}=\dfrac{7\cdot51}{10\cdot51}=\dfrac{357}{510}\)
\(\dfrac{-5}{-15}=\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\cdot170}{3\cdot170}=\dfrac{170}{510}\)
\(\dfrac{3}{17}=\dfrac{3\cdot30}{17\cdot30}=\dfrac{90}{510}\)
e: \(\dfrac{-4}{-75}=\dfrac{4}{75}=\dfrac{4}{75}\)
\(\dfrac{-3}{5}=\dfrac{-3\cdot15}{5\cdot15}=\dfrac{-45}{75}\)
\(\dfrac{8}{25}=\dfrac{8\cdot3}{25\cdot3}=\dfrac{24}{75}\)
f: \(-\dfrac{4}{5}=\dfrac{-4\cdot7}{5\cdot7}=\dfrac{-28}{35}\)
\(\dfrac{6}{7}=\dfrac{6\cdot5}{7\cdot5}=\dfrac{30}{35}\)
a) Ta có: BCNN(16, 24) = 48
48 : 16 = 3; 48 : 24 = 2. Do đó:
\(\frac{3}{{16}} = \frac{{3.3}}{{16.3}} = \frac{9}{{48}}\)
\(\frac{5}{{24}} = \frac{{5.2}}{{24.2}} = \frac{{10}}{{48}}\).
b) Ta có: BCNN(20, 30, 15) = 60
60 : 20 = 3; 60 : 30 = 2; 60 : 15 = 4. Do đó:
\(\frac{3}{{20}} = \frac{{3.3}}{{20.3}} = \frac{9}{{60}}\)
\(\frac{{11}}{{30}} = \frac{{11.2}}{{30.2}} = \frac{{22}}{{60}}\)
\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\).
a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)
b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)
c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)
\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)
d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)
15 − 50 = − 3 10 ; 7 10 và 24 − 20 = - 12 10
sai quy đồng cơ mà