\(P=\left(\frac{2\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x-1}-\frac{1}{\sqrt{x-1}}\right):\left(1+\frac{\sq...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2015

\(=\left(\frac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right).\left(\frac{x+1}{x+1+\sqrt{x}}\right)\)

\(=\frac{2\sqrt{x}-x-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{1}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{-\left(\sqrt{x}-1\right)}{x+\sqrt{x}+1}\)

10 tháng 2 2019

cho S=1-3+32-33+...+398-399                                                                                                                                       

a. Chứng minh: S chia hêt cho 20

b. Rút gọn S, từ đó suy ra 3100 chia 4 dư 1

chịu

30 tháng 6 2019

      ĐK :\(\hept{\begin{cases}x>=0\\x\ne1\end{cases}}\)

Ta có: \(A=\left[\frac{1}{\sqrt{x}+1}-\frac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}\left(x-1\right)+x-1}\right]:\left[\frac{\sqrt{x}+1}{x-1}-\frac{2}{x-1}\right]\)

          

28 tháng 7 2019

\(A=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(A=\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(A=\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(A=\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(A=\frac{4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(A=\frac{4}{x-1}\)

b) \(\frac{4}{x-1}=7\)

\(\Leftrightarrow4=7.\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{7}=x-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{7}+1=x\)

\(\Leftrightarrow\frac{11}{7}=x\)

\(\Rightarrow x=\frac{11}{7}\)

12 tháng 9 2021

sao biểu thức khi rút gọn xấu vậy bạn ? đề có sai khum :vv, thế tìm x dài lắm bạn ạ 

a, Với x > 0 ; \(x\ne1\)

\(M=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\frac{2}{x}-\frac{2-x}{x\sqrt{x}-x}\right)\)

\(=\left(\frac{x+\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{x-1}\right):\left(\frac{2\sqrt{x}-2-2+x}{x\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{2x}{x-1}\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}-4}{x\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)=\frac{2x^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+2\sqrt{x}-4\right)}\)

30 tháng 8 2018

a)\(-\frac{2}{\sqrt{1-3x}}\text{có nghĩa }\Leftrightarrow1-3x>0\)

\(\Leftrightarrow-3x>-1\Leftrightarrow x< 1\)

b)\(\sqrt{\frac{-5}{x^2+6}}\text{có nghĩa }\Leftrightarrow\frac{-5}{x^2+6}\ge0;x^2+6\ne0\)

\(\Leftrightarrow x^2+6< 0\Leftrightarrow x^2< -6\left(\text{vô lí }\right)\)

\(x\in\varnothing\)

\(\sqrt{x+5}+\frac{1}{x+5}\text{có nghĩa }\Leftrightarrow x+5>0\)

\(\Leftrightarrow x>-5\)

\(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\text{có nghĩa }\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\ge0\)

TH1: \(\left(x-1\right)\ge0\text{ và }\left(x-2\right)\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge2\)

TH2: \(\left(x-1\right)\le0\text{ và }\left(x-2\right)\le0\)

\(\Rightarrow x\le1\)

4 tháng 8 2015

a, \(P=\frac{\sqrt{x}\left(x\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+1=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}-\left(2\sqrt{x}+1\right)+1\)

         \(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-2\sqrt{x}-1+1=x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}=x-\sqrt{x}\)

b, \(P=x-\sqrt{x}=x-\sqrt{x}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}=\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\ge\frac{-1}{4}\)

Vậy Min P =-1/4

c, Chắc bằng nhau vì cùng dương mà 

24 tháng 9 2017

Phần a như bạn Đỗ Ngọc Hải chỉ thêm ĐKXĐ : x >= 0

b) Đkxd X >=0

Ta Có P = x-\(\sqrt{x}\) -2√x.½+1/4 -1/4=\(\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2\)\(-\frac{1}{4}\)

Có √x>=0<=> (√x-½)2>=1/4<=>(√x-½)2-1/4>=0=>P>=0

Hay min p =0

Dấu = xảy ra <=> x=0

Vậy để minP=0<=>x=0

C)Dkxd x>1

CóP>=0(chứng minh trên )

=>|P|=P

22 tháng 7 2019

#)Giải :

\(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{x-\sqrt{x}}\right)\div\left(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{2}{x-1}\right)\)

\(P=\left(\frac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\div\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(P=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\div\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\div\frac{1}{\sqrt{x}-1}=\frac{x-1}{\sqrt{x}}\)

8 tháng 10 2020

a) ĐK: \(x>2009;y>2010;z>2011\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x-2009}-1}{x-2009}-\frac{1}{4}+\frac{\sqrt{y-2010}-1}{y-2010}-\frac{1}{4}+\frac{\sqrt{z-2011}-1}{z-2011}-\frac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-\left(\sqrt{x-2009}-2\right)^2}{4\left(x-2009\right)}+\frac{-\left(\sqrt{y-2010}-2\right)^2}{4\left(y-2010\right)}+\frac{-\left(\sqrt{z-2011}-2\right)^2}{4\left(z-2011\right)}=0\left(1\right)\)

Dễ thấy với đkxđ thì \(VT\left(1\right)\le0\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2009}=2\\\sqrt{y-2010}=2\\\sqrt{z-2011}=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2013\\y=2014\\z=2015\end{cases}\left(tm\right)}}\)

8 tháng 10 2020

\(\sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-6x+9}=0\)(*)

\(ĐK:\orbr{\begin{cases}x\ge3\\x\le-3\end{cases}}\)

(*)\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(tm\right)\\\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\)

Xét phương trình\(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\)(**) có \(\sqrt{x+3}\ge0;\sqrt{x-3}\ge0\)nên (**) xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+3}=0\\\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\left(L\right)\)

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất là 3