K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Đáp án D

z + 2 + i − z ( 1 + i ) = 0 ⇔ ( a + b i ) + 2 + i − a 2 + b 2 ( 1 + i ) = 0 ⇔ a + 2 − a 2 + b 2 + ( b + 1 − a 2 + b 2 ) i = 0 ⇒ a + 2 − a 2 + b 2 = 0 b + 1 − a 2 + b 2 = 0 ⇒ a − b + 1 = 0 ⇒ a = b − 1 ⇒ b + 1 − ( b − 1 ) 2 + b 2 = 0 ⇒ 2 b 2 − 2 b + 1 = b + 1 ⇒ b ≥ − 1 b 2 − 4 b = 0 ⇒ b = 0 b = 4 ⇒ a = − 1     ( L ) a = 3 ⇒ P = 4 + 3 = 7

14 tháng 4 2019

14 tháng 2 2018

Đáp án D.

Đặt

z = a + b i ⇒ a + b i + 2 + i − a 2 + b 2 1 + i = 0

⇔ a + 2 − a 2 + b 2 = 0 b + 1 − a 2 + b 2 = 0 ⇔ a + 2 = b + 1 b + 1 = a 2 + b 2 ⇔ a = b − 1 b ≥ − 1 b 2 + 2 b + 1 = a 2 + b 2 ⇔ a = b − 1 b ≥ − 1 2 b + 1 = b − 1 2 ⇔ b = 0 ; a = − 1 b = 4 ; a = 3 .

Do  z > 1 ⇒ a = 3 , b = 4.

19 tháng 12 2017

19 tháng 12 2017

z + 2 + i - z 1 + i = 0

z = - 2 + z + - 1 + z i

z = t > 0 ⇒ t = t - 2 2 + t - 1 2

⇔ t 2 - 6 t + 5 = 0 ⇔ t = 1 ; t = 5

Ta có t = 5 ( do t > 1 ) nên có 

z = - 2 + z + - 1 + z i

= -2 + 5 + ( -1 + 5 )i = 3 + 4i

Đáp án cần chọn là D

a)A=x+3/x-2

A=x-2+5/x-2

A=1+5/x-2

vì 1 thuộc Z nên để A thuộc Z thì 5 phải chia hết cho x-2

x-2 thuộc ước của 5

x-2 thuộc -5;-1;1;5

x = -3;1;3 hoặc 7

giá trị các biểu thức theo giá trị của x như trên và lần lượt là 0;-4;6;2

b)để B= 1-2x/2+x thuộc Z thì

1-2x phải chia hết cho 2+x

nên 1-2x-4+4  phải chia hết cho x+2

1-(2x+4)+4  phải chia hết cho x+2

1+4-[2(x+2]  phải chia hết cho x+2

5 -[2(x+2] phải chia hết cho x+2

vì [2(x+2] chia hết cho x+2 nên 5 phải chia hết cho x+2

suy ra x+2 thuộc ước của 5 

  x+2 thuộc -5;-1;1;5

x=-7;-3;-1;3

giá trị các biểu thức theo giá trị của x như trên và lần lượt là -3;-7;3;-1

19 tháng 4 2017

bạn làm sai 1 chút ở đầu

1 tháng 12 2017

Đáp án A

Phương pháp :

Tìm nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z2 – z +1 = 0 bằng MTCT.

Cách giải:

Sử dụng MTCT ta tính được nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình trên là

5 tháng 10 2017

26 tháng 12 2018