Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
- Đơn chất là những chất tạo bởi 1 nguyên tố hóa học.
- Hợp chất là những chất tạo bởi 2 nguyên tố hóa học trở lên.
- Công thức của đơn chất: O2, Zn
- Công thức của hợp chất: CO2, CaCO3.
Câu 2
Fe2O3 = 2.56 + 3.16 = 160 (đvc)
Cu3(PO4)2 = 3.64 + 2(31 + 4.16) = 382 (đvc)
2.
a. Fe2O3 PTK: ( 56.2 ) + (16.3 ) = 160 (đvC)
b. Cu3(PO4)2 PTK: ( 64.3) + (31.2) + (16.4.2) = 382 (đvC)
Mọi người cái chỗ câu 2 á là CO2 nha mọi người
Với lại giải nhanh giùm mình nha, mai mình kiểm tra rồi
Với lại mọi người ơi cái chỗ câu 3c) á là sắt(III)oxit nha
Câu 1 :
- Dùng dung dịch HCl thì nhận ra được :
+ Kim loại Ag vì không có phản ứng
+ 3 kim loại còn lại đều tạo khí
PTHH :
\(Mg+2HCl->MgCl2+H2\uparrow\)
\(2Al+6HCl->2AlCl3+3H2\uparrow\)
\(Fe+2HCl->FeCl2+H2\uparrow\)
- Dùng vài giọt dung dịch NaOH thì nhận ra được
+ Dung dịch MgCl2 ( có chứa kim loại ban đầu là Mg ) với hiện tượng có kết tủa trắng xuất hiện
PTHH : \(MgCl2+2NaOH->Mg\left(OH\right)2\downarrow+2NaCl\)
+ Dung dịch AlCl3 ( có chứa kim loại ban đầu là Al ) với hiện tượng có kết tủa keo trắng sau đó tan dần
PTHH : \(AlCl3+4NaOH->NaAlO2+3NaCl+2H2O\) (PTHH viết gộp )
+ Dung dịch FeCl3 ( có chứa kim loại ban đầu là Fe) với hiện tượng có kết tủa màu trắng xanh xuất hiện , sau đó chuyển sang màu nâu khi để lâu ngoài không khí
PTHH : \(FeCl2+2NaOH->Fe\left(OH\right)2\downarrow+2NaCl\)
Câu 2 :
- Dùng dung dịch NaOH thì nhận ra được
+ Kim loại Fe và Cu ( nhóm 1 ) vì không có hiện tượng gì
+ Kim loại Al và Zn (nhóm 2 ) vì có khí thoát ra
PTHH :
\(2Al+2NaOH+2H2O->2NaAlO2+3H2\uparrow\)
\(Zn+2NaOH->Na2ZnO2+H2\uparrow\)
- Dùng vài giọt dung dịch NH3 vào 2 dd NaAlO2 và Na2ZnO2 thì nhận ra được
+ Na2ZnO2 ( ban đầu kim loại đem thử là Zn ) vì td được vs dd NH3
PTHH : Zn(OH)2 + 4NH3 \(->\) Zn[(NH3)4](OH)2 ( tan )
+ NaAlO2 ( ban đầu kim loại đem thử là Al ) vì không có PƯ
- Dùng vài giọt dung dịch HCl thì nhận ra được :
+ Kim loại Cu vì không có PƯ
+ Kim loại Fe vì có bọt khí thoát ra
PTHH : \(Fe+2HCl->FeCl2+H2\uparrow\)
bài 1
=>C
Độ bất bão hòa: k = (2C+2-H):2 = (2.9+2-10):2 = 5
Este đơn chức tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 => este X là este của phenol
Các CTCT thỏa mãn đề bài là:
o, m, p – CH3COOC6H4CH3
C2H5COOC6H5
Vậy có 4 CTCT thỏa mãn
B2 =>C
Các phản ứng xảy ra khi đun nóng este với dung dịch NaOH như sau:
• (1) etyl fomat: HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH
• (2) vinyl axetat CH3COOC=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3COH.
• (3) triolein: (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3::
• (4) metyl acrylat: CH2=CHCOOCH3 + NaOH → CH2=CHCOONa + CH3OH.
• (5) phenyl axetat: CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5Ona.
⇒ có 3 TH sau phản ứng thu được ancol là (1), (3), (4)
Đáp án C.
CH3 – CH2 – COO - CH3 CH2 – COO – CH2 – CH3
HCOO – CH2 – CH2 – CH3
Câu 1 : Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. W. B. Fe. C. Al. D. Na.
Câu 2: . Có các loại kim loại: Zn, Ni, Sn, Cu. Kim loại có thể dùng để bảo vệ điện hoá vỏ tàu biển làm bằng thép là
A. Sn. B. Ni. C. Zn. D. Cu.
Câu 3: Kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua là
A. Na. B. Cu. C. Ca. D. K.
Câu 4: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch HCl thì sắt bị ăn mòn chậm. Nếu thêm vài giọt CuSO4 thì sắt ăn mòn nhanh hơn. Thí nghiệm trên chứng tỏ
A. Fe bị ăn mòn hoá học, sau đó bị ăn mòn điện hoá học.
B. Đây là hiện tượng ăn mòn điện hoá học.
C. Đây là hiện tượng ăn mòn hoá học.
D. Fe bị ăn mòn điện hoá, sau đó bị ăn mòn hoá học.
Câu 5: Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau đây để khử độc thuỷ ngân?
A. Bột lưu huỳnh. B. Bột Fe. C. Bột than. D. Nước.
Câu 6: Cho 9,75 gam một kim loại M tác dụng hết với nước thu được 2,8 lít khí (đktc). Kim loại M là
A. Li. B. Ca. C. Na. D. K.
Câu 7. Điện phân(điện cực trơ) dung dịch muối đồng (II) clorua với dòng điện cường độ 3A. Sau 1930 giây thì dừng quá trình điện phân. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot là
A. 1,92 g. B. 1,29 g. C. 19,2g. D. 12,9g.
Câu 8. Chất nào sau đây được dùng bó bột khi xương bị gãy?
A. Vôi tôi. B. Đá vôi. C. Tinh bột. D. Thạch cao.
Câu 9: Hiện tượng nào xảy ra khi cho kim loại K vào dung dịch CuSO4?
A. Có kết tủa màu đỏ, dung dịch nhạt dần.
B. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ.
C. Có kết tủa màu đỏ.
D. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh.
Câu 10: Kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na. B. Ca. C. Sr. D. Mg.
Câu 11: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch vẩn đục. Nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại. X là dung dịch nào sau đây?
A. Al2(SO4)3. B. Fe2(SO4)3. C. NaAlO2. D. (NH4)2SO4.
Câu 12: Chỉ dùng một hoá chất để phân biệt 3 chất rắn Mg, Al2O3, Al . Hoá chất đó là
A. H2SO4. B. NaOH. C. Al(OH)3 D. HCl.
Câu 13: Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là: ( Cho Al = 27, H = 1)
A. 8,1g. B. 2,7g. C. 5,4g. D. 10,8g.
Câu 14: Sục a mol khí CO2 vào dung dich Ca(OH)2 dư thu được 3 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,03 mol. B. 0,04 mol. C. 0,05 mol. D. 0,06 mol.
Câu 15: Chất nào sau đây là chất khử oxit sắt trong lò cao?
A. H2. B. CO. C. Al. D. Na.
Câu 16: Kim loại không phản ứng được với H2SO4 đặc nguội là
A. Cu. B. Ag. C. Fe. D. Mg.
Câu 17: Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe3+ có màu vàng. Hiện tượng gì sẽ xảy ra.
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu lục nhạt.
B. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu đỏ nâu.
C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu xanh lam.
D. Dung dịch giữ nguyên màu vàng.
Câu 18: Để phân biệt 2 mẫu hợp kim: Al-Fe và Fe-Cu. Người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây:
A. Nước. B. dung dịch muối ăn. C. dung dịch HCl. D. Quỳ tím.
Bài 2 :
a_)
Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nCaO=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\nkt=nCaCO3=\dfrac{2,5}{100}=0,025\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có PTHH :
CaO + H2O \(->\) Ca(OH)2 ( dd A là Ca(OH)2 )
0,2mol....................0,2mol
* Xét TH 1 : Bazo còn dư sau pư => tính theo nkt
Ta có PTHH :
\(Ca\left(OH\right)2+CO2->CaCO3\downarrow+H2O\)
0,025mol..........0,025mol......0,025mol
=> \(V_{CO2\left(tham-gia-p\text{ư}\right)}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)
* Xét TH2 : Bazo pư hết , kết tủa còn dư sau pư
PTHH :
Ca(OH)2 + Co2 \(->CaCO3\downarrow+H2O\)
0,2mol.........0,2mol........0,2mol
mà : nCaCO3(bđ) = nkt(bđ) = 0,025 mol , theo PTHh nCaCO3(tham gia pư) = 0,2 (mol) => chứng tỏ 0,175 mol CaCO3 đã tiếp tục tham gia pư với CO2
PTHH :
CaCO3 + CO2 + H2O \(->\) Ca(HCO3)2
0,175mol..0,175mol
=> V\(_{CO2\left(tham-gia\right)}=22,4.\left(0,2+0,175\right)=8,4\left(l\right)\)
b_) ( ko chắc chắn )
* TH1 : D\(_{M\text{ax}}\)
Gọi x ,y lần lượt là số mol của MgCo3 và BaCO3
PTHH :
\(MgCO3+2HCl->MgCl2+CO2\uparrow+H2O\)
xmol.................................................xmol
BaCO3 + 2HCl \(->\) MgCl2 + CO2\(\uparrow\) + H2O
y mol............................ymol.......ymol
DD A là CaCO3 có n = 0,2 mol => nCO2 = 0,2 mol ( theo PTHH ở câu a)
Ta có HPT :\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,2\\84x+197y=28,1\end{matrix}\right.\)
Giải ra ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
=> %mMgCO3 = a = \(\dfrac{0,1.84}{28,1}.100\%\approx29,9\%\)
Vậy D\(_{M\text{ax}}\) khi a = 29,9%
*TH2 : \(D_{min}\)
+ Giả sử hh chỉ có MgCO3 => nCO2 = nMgCO3 = \(\dfrac{28,1}{84}\approx0,336\left(mol\right)\) => a= 100%
+ Giả sử hh chỉ có BaCO3 => nCo2 = nBaCO3 = \(\dfrac{28,1}{197}\approx0,143\left(mol\right)=>a=0\%\)
Vậy \(D_{Min}\) khi a = 100%
P/S :Có vấn đề gì xin liên hệ với em qua Facebook(profile.php) hoặc ngay trên này nha( muongthinh )
1/
Trả lời : có 2 cách sắp xếp
cách 1 :A là kiềm dư . VD : NaOH dư
B là \(Fe_3O_4\)
\(Al_2O_3+2NaOH_{dư}-->2NaAlO_2+H_2O\)
\(SiO_2+2NaOH_{dư}-->Na_2SiO_3+H_2O\)
cách 2 : A là axit , B là SiO2
\(Fe_3O_4+8HCl-->FeCl_2+2FeCl_3+4H_2o\)
\(Al_2O_3+6HCl-->2AlCl_3+3H_2O\)
Đáp án D
D là phương pháp thủy luyện