Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Số phân tử ADN tạo thành sau 6 lần nhân đôi liên tiếp là 8x26 = 512
Nhưng trong số các phân tử này có 16 phân tử ADN mà trong phân tử có một mạch chứa N14, mạch kia chứa N15, số ADN còn lại chứa toàn N14.
Vậy số vi khuẩn tối đa chứa N14 là 512 – 16 = 496.
Chọn C
Sau 10 lần phân đôi thì tất cả các ADN con đều chứa N14
à Số vi khuẩn con có 1024
Số phân tử AND tạo thành sau 10 lần nhân đôi liên tiếp là 210 = 1024.
Nhưng trong số các phân tử này có 2 phân tử ADN mà trong phân tử có một mạch chứa N14, mạch kia chứa N15 , số ADN còn lại chứa toàn N14
Vậy số vi khuẩn tối đa chứa N14 là 1024.
Đáp án B
Đáp án B
8 phân tử ADN chứa 16 mạch đơn à sau nhân đôi, do nguyên tắc bán bảo toàn nên sau 6 lần nhân đôi sẽ có 16 ADN con chứa N15
Đáp án C
Sau 4 lần nhân đôi tạo ra 24=16 phân tử ADN con
Trong đó có 2 phân tử ADN, mỗi phân tử đều chứa 1 mạch ADN chứa N15 và 1 mạch ADN chứa N14
Còn lại 16 - 2 = 14 phân tử chỉ chứa N14
Chọn đáp án C.
Có 4 phát biểu đều đúng.
- I đúng: Gọi x là số phân tử ADN ban đầu. Theo đề bài, ta có: x.(23-2)=60 ®x=10.
- II đúng: Tổng số phân tử ADN được tạo thành sau khi kết thúc quá trình trên: 10.23+4=1280 phân tử.
- III đúng: 10 phân tử ADN chứa N15 ban đầu khi nhân đôi 3 lần trong môi trường N14 sẽ tạo ra tổng số 10.23=80 phân tử. Trong đó có 60 phân tử chỉ chứa N14 và 20 phân tử chứa cả N14 và N15.
Kết thúc quá trình trên, sẽ tạo ra được 60.2+20=140 mạch đơn N14 và 20 mạch đơn N15.
Khi chuyển 140 mạch đơn N14 và 20 mạch đơn N15 vào môi trường chứa N15 để cho các phân tử ADN tiếp tục nhân đôi thì sẽ tạo ra được 140 phân tử ADN con chứa cả N14, N15.
- IV đúng: số phân tử ADN chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên = tổng số phân tử ADN – số phân tử ADN chứa N14=1280-140=1140 phân tử.
Đáp án D
Ta thấy F1 đồng loạt mắt đỏ cánh nguyên → con cái P thuần chủng, mắt đỏ, cánh nguyên là trội hoàn toàn so với mắt trắng và cánh xẻ
Quy ước gen : A- mắt đỏ ; a- mắt trắng; B- cánh nguyên; b- cánh xẻ
Kiểu gen của P:
Như vậy con cái chỉ có 1 kiểu hình là mắt đỏ cánh xẻ.
Gọi tần số HVG là f,
Ở giới đực :
ta có tỷ lệ mắt đỏ cánh nguyên là là :
Tỷ lệ mắt đỏ cánh xẻ = mắt trắng cánh nguyên
=
Tổng số cá thể mắt đỏ là
Ta có mắt đỏ cánh xẻ
Xét các phát biểu
I sai, có con đực mắt đỏ cánh nguyên
II đúng, tất cả các con cái đều có kiểu hình giống bố mẹ
III sai,f = 18%
IV sai, tỷ lệ mắt trắng cánh xẻ chết là : 400 – 282 – 18 – 18 = 20 con
Đáp án B
- Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn, mỗi phân tử ADN con có cấu trúc hai mạch, trong đó một mạch của phân tử ADN mẹ và một mạch được tổng hợp từ các đơn phân của môi trường.
- Vi khuẩn E.coli sống ở môi trường chỉ có nitơ phóng xạ N15 cho nên ADN của nó được cấu tạo từ các nuclêôtit chứa N15. Khi chuyển sang vi khuẩn sang sống ở môi trường có nitơ N14, các phân tử ADN này nhân đôi (tự sao) thì các nuclêôtit của mạch ADN mới sẽ được cấu tạo từ N14.
- Phân tử ADN nhân đôi 3 lần thì tạo ra 23 = 8 ADN mới nhưng trong số các ADN mới này luôn có hai phân tử mang một mạch của ADN mẹ ban đầu. Nên số phân tử ADN chứa hoàn toàn N14 là 8 – 2 = 6
Đáp án B
- Phân tử ADN nhân đôi 4 lần thì tạo ra 24 = 16 ADN mới nhưng trong số các ADN mới này luôn có hai phân tử mang một mạch của ADN mẹ ban đầu. Nên số phân tử ADN chứa hoàn toàn N14 là 16 – 2 = 14.
→ Đáp án B đúng.
Đáp án : B
Sau 10 lần nhân đôi tạo ra 210 = 1024 vi khuẩn
Có 2 vi khuẩn con chứa 1 nửa mạch là N15 còn 1 nửa mạch là N14( nguyên tắc bán bảo toàn)
Số vi khuẩn con chỉ chứa chứa N14 là 1022
Vậy toàn bộ 1024 vi khuẩn con có chứa N14