Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P: aaBb x AaBb
F1:3 do (2AaBb +1AaBB)
1 hong (1Aabb)
4 trang (1aaBB +2aaBb+1aabb)
Bài 1:
- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa ăn thịt mắt xích phía sau, vừa bị mắt xích phía trước ăn thịt.
Ví dụ: cỏ —> thỏ—»cáo
- Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.
Có hai loại chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.
Ví dụ: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu.
Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.
Ví dụ: Lá, cành cây khô —» mối -» nhện —> thằn lằn.
Bài 2 :
- Ví dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):
+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất.
- Vi dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã suối):
+ Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá mè.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, giun.
+ Chất hữu cơ từ ngoài theo dòng suối: các mẩu lá cây, cành cây, rác,...
- Ví dụ về bậc dinh dưỡng của quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa):
+ Sinh vật sản xuất: cây lúa.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp. chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, giun đất.
Tỉ lệ kg ở F1 là 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb :1aabb
=> tỉ lệ kh 1 đỏ 2 hồng 1 trắng
Thể đa bội nói chung thường gặp ở thực vật ít gặp ở động vật.
Nó chứa các bộ NST lưỡng bội của các loài khác nhau.
Nó có khả năng sinh sản hữu tính, khi giảm phân có hiện tượng tiếp hợp hình chữ thập.
Chọn C
Nhận định đúng về thể dị đa bội?
A. Xảy ra chủ yếu ở động vật, ít gặp ở thực vật.
B. Có bộ NST đơn bội của hai loài bố mẹ.
C. Được tạo ra bằng lai xa kết hợp đa bội hóa.
D. Cơ thể dị đa bội không có khả năng sinh sản hữu tính.
AA = 0,62 = 0,36; Aa = 2.0,6.0,4 = 0,48 \(\Rightarrow\) A- = 0,84.
BB = 0,72 = 0,49; Bb = 2.0,7.0,3 = 0,42 \(\Rightarrow\) B- = 0,91.
\(\Rightarrow\) A-B- = 0,84.0,91 = 0,7644; AABB = 0,1764.
\(\Rightarrow\) Xác suất 1 cây thuần chủng trong 3 cây A-B-: \(C\frac{1}{3}.\frac{0,1764}{0,7644}.\left(\frac{0,7644-0,1764}{0,7644}\right)^2\)\(=0,41=41\%\)
Chọn C
Gen là một đoạn của phân tử ADN
A. mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit hay phân tử ARN.
B. mang thông tin di truyền của các loài.
C. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.
D. chứa các bộ 3 mã hoá các axit amin.
.A. mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit hay phân tử ARN
B. mang thông tin di truyền của các loài.
C. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.
D. chứa các bộ 3 mã hoá các axit amin.
Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là gì?
A. Nơi tiếp xúc với enzim ARN polimeraza.
B. Mang thông tin quy định prôtêin ức chế.
C. Mang thông tin quy định enzim ARN pôlimcraza.
D. Nơi liên kết với prôtêin điều hoà.
Trả lời: B
A : tròn > a : dài
B : ngọt > b : chua
D : đỏ > d : vàng
Aa \(\times\) Aa \(\Leftrightarrow\) A_ = 0,75 (tròn)
\(\frac{BD}{bd}\) (f = 0,4) \(\times\) \(\frac{BD}{bd}\)
BD = bd = 0,3 BD = bd = 0,5
Bd = bD = 0,2
bbD_ = 0,1 (chua_đỏ)
\(\Rightarrow\) A_bbD_ = 0,1 \(\times\) 0,75 = 0,075 = 7,5%.
A là vật chất di truyền cấp độ tế bào
C không phải vật chất di truyền
D là vật chất di truyền của 1 số virus
Chọn B