Ở rừng nhiệt đới châu Phi. Muỗi Aedes afrieanus (loài A) sống ở vòm rừng, còn muỗi Anophenles gambi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2018

B

Loài A sống ở vòm rừng nên có sự thay đổi về nhiệt độ lớn hơn loài B (sống ở tầng sát mặt đất, là nơi ẩm ướt, ánh sáng mặt trời ít chiếu xuống được do đó sự dao động về nhiệt độ của vùng này ít)

→ Loài A được coi là rộng nhiệt hơn so với loài B.

Chỉ có nội dung (3) đúng.

17 tháng 10 2018

Đáp án là B

23 tháng 10 2018

Đáp án D

(1) đúng

(2) sai, loài C có vùng phân bố nhiệt rộng nhất

(3) sai, trình tự vùng phân bố từ rộng đến hẹp về nhiệt độ của các loài trên theo thứ tự là: C →A → D → B

(4) sai, có 2 loài: A,C sống được ở nhiệt độ 38oC

15 tháng 7 2017

Các phát biểu đúng là I, II, IV.

III- sai vì sự trùng lặp về ổ sinh thái dinh dưỡng hoặc nơi ở mới gây ra sự cạnh tranh giữa các loài.

Giải thích đúng là : Lớp dưới màu vàng là màu của carotenoit hòa tan trong benzen, lớp trên màu xanh lục là màu của diệp lục hòa tan trong axeton

Chọn A (SGK Sinh 11 Nâng cao, trang 54)

10 tháng 1 2018

Đáp án: C

Các phát biểu đúng là I, II, IV.

III- sai vì sự trùng lặp về ổ sinh thái dinh dưỡng hoặc nơi ở mới gây ra sự cạnh tranh giữa các loài.

11 tháng 4 2018

Đáp án C

(1) Những loài có giới hạn sinh thái càng hẹp thì có vùng phân bố càng rộng à sai, giới hạn sinh thái hẹp thì phân bố hẹp.

(2) Loài sống ở vùng xích đạo có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn loài sống ở vùng cực à đúng

(3) Ở cơ thể con non có giới hạn sinh thái hẹp hơn so với cơ thể trưởng thành à sai

(4) Cơ thể sinh vật sinh trưởng tốt nhất ở khoảng cực thuận của giới hạn à đúng

22 tháng 9 2019

Cùng khu vực (ở độ sâu càng lớn thì biên độ dao động về nhiệt độ càng thấp hay nhiệt độ càng ổn dịnh)

Loài 1 sống trên mặt đất gần bờ biển.

Loài 2 sống dưới nước ven bờ biển.

Loài 3 sống trên lớp nước mặt ngoài khơi.

Loài 4 sống dưới đáy biển sâu 1000 mét.

Vậy loài 4 là loài hẹp nhiệt độ nhất.

Vậy: C đúng

12 tháng 3 2017

C

Theo quy tắc Alen: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi, chi,… thường bé hơn tai, đuôi, chi,… của loài động vật tương tự sống ở vùng nóng.

Nội dung 3, 4 đúng.

Theo quy tắc Becman: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới thì kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hay với loài có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới.

Nội dung 1 sai vì quy tắc này không dùng cho loài biến nhiệt.

Nội dung 2 đúng.

Có 3 nội dung đúng.

30 tháng 7 2019

Chọn đáp án C

Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV.

S I sai vì các loài sống trong một môi trường thì thường có ổ sinh thái khác nhau để không cạnh tranh nhau, từ đó chúng có thể cùng tồn tại.

S III sai vì ở vùng ôn đới có sự chênh lệch nhiệt độ cao hơn so với vùng nhiệt đới nên giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường hẹp hơn các loài sống ở vùng ôn đới.

R IV đúng vì có ổ sinh thái về nhiệt độ, độ ẩm,… trùng nhau thì vẫn có thể không cạnh tranh. Vì sinh vật thường cạnh tranh nhau về các chỉ số dinh dưỡng (động vật cạnh tranh về thức ăn, thực vật cạnh tranh về nước, ánh sáng, dinh dưỡng khoáng)

2 tháng 5 2019

Chọn đáp án C

(I) sai → Các loài sống trong một môi trường chưa chắc có ổ sinh thái trùng nhau.

(II) đúng

(III) sai → Do vùng ôn đới nhiệt độ dao động mạnh hơn vùng nhiệt đới nên giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường hẹp hơn các loài sống ở vùng ôn đới.

(IV) sai → Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố rộng.