Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Phương pháp :
Khi tần số các alen không bằng nhau ở hai giới (quần thể không cân bằng)
- Tần số một alen ở giới đồng giao tử bằng trung bình cộng các tần số alen tần số alen ở thế hệ trước.
- Tần số alen của giới dị giao tử bằng tần số alen của giới đồng giao tử ở thế hệ trước.
- Quần thể cân bằng khi: Tần số alen ở hai giới bằng nhau pA = 1/3p♂ + 2/3♀
Cách giải:
Tần số alen chung của 2 giới là: XA = 0,4+0,2+0,05 =0,65; Xa= 0,35
Tần số alen ở 2 giới là:
+ Giới đực : 0,4XA :0,1Xa →tần số alen : 0,8XA :0,2Xa ;tỷ lệ giao tử : 0,4XA: 0,1Xa :0,5Y
+ giới cái : 0,5XA :0,5Xa
Khi cân bằng, tần số alen chung của 2 giới là :
Xét các phát biểu
(1) đúng, kiểu hình con cái lông xám chiếm tỉ lệ : 0,4 × 1 + 0,5×0,l = 45%.
(2) sai, tần số alen ở giới cái Xa ở F1 là :
tỷ lệ kiểu hình con đực lông đen chiếm tỷ lệ : 0,5Y × 0,35Xa = 0,175
(3) đúng,(4) đúng vì tần số alen Xa chung của quần thể ban đầu =0,65 ≠0,6 tần số alen khi cân bằng
Chọn đáp án D
Gọi A, a, a1 lần lượt là các gen quy định tính trạng lông đen, lông xám và lông trắng. Ta có: Gọi A > a > a1.
Quần thể đang cân bằng di truyền nên ta có:
Tỉ lệ lông trắng a1a1 là 4% ⇒ Tần số alen a1 là: 0 , 04 = 0,2.
Gọi tần số alen a là x ta có tỉ lệ lông xám là: aa + aa1 = x2 + 2x × 0,2 = 0,21 ⇒ x = 0,3.
Tần số alen A là: 1 - 0,3 - 0,2 = 0,5.
Ta có các con lông xám của quần thể gồm: 0,32aa + (2 × 0,3 × 0,2)aa1 = 0,09aa + 0,12aa1 ⇒ Tỉ lệ giao tử:
5 7 a : 2 7 a1.
Nếu cho các con lông xám của quần thể ngẫu phối thì tỉ lệ lông trắng là: 2 7 x 2 7 = 4 49 . Còn lại đều là các con lông xám.
Vậy nếu cho các con lông xám của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 45 con lông xám : 4 con lông trắng. Nội dung 1 đúng.
Ta có các con lông đen của quần thể gồm: 0,52AA + (2 × 0,3 × 0,5)Aa + (2 × 0,2 × 0,5)Aa1 = 0,25AA + 0,3Aa + 0,2aa1.
Tỉ lệ giao tử đối với các con lông đen là: 8 15 A : 5 15 a : 2 15 a1.
Nếu chỉ cho các con lông đen của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình lông xám thuần chủng chiểm: 5 15 × 5 15 = 1 9 . Nội dung 2 sai.
Tổng số con lông đen dị hợp và con lông trắng của quần thể chiếm: 0,3Aa + 0,2aa1 + 0,04 = 0,54. Nội dung 3 đúng.
Số con lông đen có kiểu gen đồng hợp tử trong tổng số con lông đen của quần thể chiếm tỉ lệ: 0,25 : 0,75 = 1 3 . Nội dung 4 đúng.
Vậy có 3 nội dung đúng.
Đáp án C
Các cá thể giao phối với con có cùng màu lông sẽ chia thành 2 nhóm:
Nhóm 1: 0,25AA + 0,5Aa ↔1AA:2Aa
Nhóm 2: aa
I đúng, kiểu gen Aa được tạo từ sự giao phối ngẫu nhiên của nhóm 1: (1AA:2Aa) × (1AA:2Aa) , trong đó phép lai AA × AA không tạo ra Aa, các phép lai còn lại tạo 1/2A.
Tỷ lệ kiểu gen Aa =
II đúng, tỷ lệ kiểu hình lông trắng:
III đúng, nhóm 1 giao phối ngẫu nhiên: (1AA:2Aa) × (1AA:2Aa) ↔(2A:1a)(2A:1a) →4AA:4Aa:1aa → các con lông đen ở F1 giao phối ngẫu nhiên: (1AA:1Aa)(1AA:1Aa ) → (3A:1a)(3A:1a)→9AA:6Aa:1aa
Tỷ lệ kiểu gen AA ở F2 là:
IV đúng, tỷ lệ kiểu hình lông đen là :
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án C.
Tần số mỗi alen = 1/5 → Tỷ lệ các kiểu hình trong quần thể là:
Lông trắng = 1 5 2 = 1/25; Lông hung = ; Lông xám = ;
Lông nâu =
Lông đen =
→ Tỉ lệ kiểu hình của quần thể là 9/25 đen : 7/25 nâu : 5/25 xám : 3/25 hung : 1/15 trắng = 9:7:5:3:1. (I đúng).
Trong các cá thể lông đen, tần số alen A1 = 0 , 2 9 / 25 = 5 9
→ Tỷ lệ các loại giao tử (A2 + A3 + A4+ A5) = 1 – 5/9 = 4/9.
→ đời con có tỉ lệ lông đen là: (II đúng).
Trong các cá thể lông nâu (A2-), tần số alen A5 = 0 , 2 × 0 , 2 7 / 25 = 1 7 .
Trong các cá thể lông xám (A3-), tần số alen A5 = 0 , 2 × 0 , 2 5 / 25 = 1 5
Cho các con đực xám giao phối với các con cái nâu thì xác suất sinh được một con lông trắng (A5A5) là = 1 7 × 1 5 = 1 35 → III đúng.
Giả sử trong quần thể chỉ có hình thức giao phối giữa các cá thể cùng màu lông thì khi đó nhóm cá thể lông đen giao phối với nhau sẽ sinh ra lông trắng có tỉ lệ = 9 25 × 1 9 2 (vì trong số các cá thể lông đen thì tần số A5 = 1/9.
Nhóm cá thể lông nâu giao phối với nhau sẽ sinh ra lông trắng có tỉ lệ = 7 25 × 1 7 2 (vì trong số các cá thể lông nâu thì tần số A5 = 1/7.
Nhóm cá thể lông xám giao phối với nhau sẽ sinh ra lông trắng có tỉ lệ = 5 25 × 1 7 2 (vì trong số các cá thể lông xám thì tần số A5 = 1/5.
Nhóm cá thể lông hung giao phối với nhau sẽ sinh ra lông trắng có tỉ lệ = 3 25 × 1 3 2 (vì trong số các cá thể lông hung thì tần số A5 = 1/3.
Nhóm cá thể lông trắng giao phối với nhau sẽ sinh ra lông trắng có tỉ lệ = 1 25 × 1 2 (vì trong số các cá thể lông trắng thì tần số A5 = 1.
→ Tổng số cá thể lông trắng chiếm tỉ lệ =
→ IV sai.
Đáp án A.
Các cá thể cùng màu lông giao phối ngẫu nhiên với nhau nên ta chia lại cấu trúc quần thể gồm 2 nhóm
0.9(2AA: 1Aa) + 0,1aa
→ 0.9(2AA: 1Aa) × (2AA: 1Aa) + 0,1(aa × aa)
→
a
a
=
(
0
,
9
)
.
1
6
2
+
0
,
1
=
1
8
Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (3) và (4)
- Tìm tần số alen của mỗi giới:
Giới đực, có 0,4XAY và 0,1XaY " Tần số A = 0,8; a = 0,2.
Giới cái, có 0 , 2 X A X A : 0 , 1 X A X a : 0 , 2 X a X a " Tần số A = 0,5; a = 0,5.
- Tìm phát biểu đúng:
(1) đúng. Vì cái lông xám ( X A X - ) F 1 có tỉ lệ = 1/2 Í (1 – cái lông đen) = 1/2 Í (1 – 0,5Í0,2) = 0,45.
(2) sai. Vì đực lông đen (XaY) ở F2 có tỉ lệ = giao tử cái Xa của F1 Í 1/2.
Giao tử cái Xa của F1 có tỉ lệ = (0,2 + 0,5):2 = 0,35.
" Đực lông đen chiếm tỉ lệ = 0,35 Í 1/2 = 0,175.
(3) và (4) đúng. Vì khi gen nằm trên NST X và thế hệ xuất phát có tần số alen của giới đực khác với giới cái thì quần thể không đạt cân bằng di truyền. Tỉ lệ kiểu gen liên tục thay đổi qua các thế hệ ngẫu phối