Ở 800oK, hằng số cân bằng của phản ứng : CO + H2<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2015

Hỗn hợp chưa 80 % khối lượng \(H_2O\)

mà \(mH_2O=1kg\Rightarrow mCO=0,25kg\)

pt phản ứng   \(CO\left(k\right)+H_2O\left(h\right)\rightarrow CO_2\left(k\right)+H_2\left(k\right)\)

        bđ:      \(\frac{250}{28}\left(mol\right)\frac{1000}{18}\left(mol\right)0\left(mol\right)0\left(mol\right)\)

       cb:   \(\frac{250}{28}-x\left(mol\right)\frac{1000}{18}-x\left(mol\right)x\left(mol\right)x\left(mol\right)\)

Có \(\Delta n=0\Rightarrow K=Kn=\frac{x^2}{\left(\frac{250}{28}-x\right)\left(\frac{1000}{18}-x\right)}=4,12\)

\(\begin{cases}x=76,6mol\left(loại\right)\\x=8,55mol\left(tm\right)\end{cases}\)

Thành phần Hỗn hợp sau phản ứng \(\begin{cases}CO=\frac{250}{28}-8,55=\frac{53}{140}\left(mol\right)\\H_2O=\frac{1000}{18}-8,55=\frac{8461}{140}\left(mol\right)\\CO_2=8,55\left(mol\right)\\H_2\Rightarrow mH_2=8,55.2=17,1\left(g\right)\end{cases}\)

11 tháng 4 2015

Ta có:: hỗn hợp ban đâu chứa 80%H2O và 20% CO, theo bài ra sử dụng 1kg nước thì khối lượng hỗ hợp ban đầu là: 1,25kg

suy ra \(m_{CO}=0.25\left(kg\right)\Rightarrow n_{CO}=\frac{250}{28}\left(mol\right);n_{H_2O}=\frac{1000}{18}\left(mol\right)\)

Ở 800K có PTHH:            \(CO\left(k\right)+H_2O\left(h\right)\rightarrow CO_2\left(k\right)+H_2\left(k\right)\)       Có K=4,12

tại thời điểm ban đầu:        \(\frac{250}{28}\)         \(\frac{1000}{18}\)            0             0          (mol)

phản ứng :                         x            x               x             x           (mol)

cân bằng:                     \(\frac{250}{28}-x\)      \(\frac{1000}{18}-x\)         x             x          (mol)

Vì \(\Delta n=0\) nên ta có \(K_n=K=\frac{n_{CO_2\left(cb\right)}.n_{H_2\left(cb\right)}}{n_{CO\left(cb\right)}.n_{H_2O\left(cb\right)}}=\frac{x^2}{\left(\frac{250}{28}-x\right).\left(\frac{1000}{18}-x\right)}=4,12\) suy ra \(\begin{cases}x=76,6\left(mol\right)\left(loại\right)\\x=8,55\left(mol\right)\left(tm\right)\end{cases}\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(cb\right)}=x=8,55\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=8,55.2=17,1\left(g\right)\)

Vậy thành phần của hỗn hợp ở trạng thái cân bằng là :\(\begin{cases}n_{CO}=\frac{250}{28}-8,55=\frac{53}{140}\left(mol\right)\\n_{H_2O}=\frac{1000}{18}-8,55=47,01\left(mol\right)\\n_{CO_2}=8,55\left(mol\right)\\n_{H_2}=8,55\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=17,01\left(g\right)\end{cases}\)

 

27 tháng 8 2015

1 kg nước chiếm 80% → mCO = 1000/0,8 – 1000 = 250 g → nCO = 250/28 = 8,93 mol; nH2O = 1000/18 = 55,56 mol.

Tại thời điểm cân bằng, hh chứa (8,93 – x) mol CO; (55,56 – x) mol H2O; x mol CO2 và x mol H2.

Kp = x2/(8,93-x)(55,56-x) = 4,12 → x2 = 4,12(8,93-x)(55,56-x) → x = 

4 tháng 4 2016

Rõ ràng cuối cùng %CO2=%H2 mà, bài này ko có đáp án đúng .

16 tháng 4 2015

a. Ở 929 độ K áp suất tổng cộng tạo ra do phản ứng nhiệt phân tạo ra= áp suất \(pSO_2\left(k\right)+pSO_3\left(k\right)=2x\left(atm\right)=0.9\Rightarrow x=0.45\left(atm\right)\Rightarrow K_p=pSO_2.pSO_3=0,45^2=0,2025\)

b.   ptpu         :\(2FeSO_4=Fe_2O_3+SO_2+SO_3\)

          ban đầu:                                   0,6atm

        cân bằng :                                 0,6+x(atm)  x (atm)

ta có ở T=929độ K, Kp=const=x.(0,6+x)=0,2025 suy ra x=0,24(atm)

Vậy áp suất tổng cộng khi cân bằng =\(pSO_2+pSO_3=2x+0,6=2.0,24+0,6=1,08\left(atm\right)\)

16 tháng 4 2015

2FeSO4(r) = Fe2O3(r) + SO2(k) + SO3(k)

a) Ta có ấp suất tổng cộng tạo ra do phản ứng nhiệt phân là 0,9 atm

\(\Rightarrow\) \(p_{SO_2}+p_{SO_3}=0,9\left(atm\right)\) mà theo phương trình phản ứng có : \(p_{SO_2}=p_{SO_3}\)

\(\Rightarrow p_{SO_2}=p_{SO_3}=0,45\left(atm\right)\)

Kp = \(p_{SO_2}.p_{SO_3}=0,45.0,45=0,2025\)

b) Xét cân bằng: 2FeSO4(r) \(\leftrightarrow\) Fe2O3(r) + SO2(k) +  SO3(k)        Kp=0,2025

            ban đầu:                                          0,6atm       0

          cân bằng:                                          0,6+x          x

Ta có: (0,6+x).x=0,2025 \(\Rightarrow\) x=0,24(atm)

Áp suất tổng cộng lúc cân bằng:  Pcb= 0,6 + 2x = 0,6 + 0,24.2= 1,08(atm)

18 tháng 10 2017

Lớp 7 ở đâu tiên tiến nhỉ? Hóa học phổ cập luôn r

18 tháng 1 2016

deltaG0 =- RTlnkp

6 tháng 3 2016

Thầy ơi cho em hỏi chút ạ, khi nào sử dụng R=8.314 và khi nào dùng R= 0.082 ạ

18 tháng 5 2017

câu 1 là sao???

18 tháng 5 2017

Câu2:D

Câu3:D

Câu4:B

15 tháng 3 2015

Nhiệt phản ứng tại 298K là:

\(\Delta\)Ho298= -201,2.103 - (-110,5.103) = -90700 (J)

Vì phản ứng xảy ra tại áp suất không đổi nên biến thiên nhiệt dung mol của phản ứng là:

\(\Delta\)Cp= Cp(CH3OH) - [Cp(CO) + 2Cp(H2)]

      =15,28+105,2.10-3T - [28,41+4,1.10-3T + 2.(27,28+3,3.10-3)]

      = -67,69 + 94,58.10-3T (J/K)

Nhiệt phản ứng ở 500K là

\(\Delta\)Ho500\(\Delta\)Ho298 + \(\int\limits^{500}_{298}\Delta CpdT\)

          = -90700 + \(\int\limits^{500}_{298}\left(-67,69+94,58.10^{-3}T\right)dT\)

          = -90700 + (-13673,38 +7622,96)

          = -96750,42 (J)

15 tháng 3 2015

* Ở nhiệt độ và áp suất không đổi :T = const ,P = const  hiệu ứng nhiệt của p/ư được tính như sau :

\(\Delta\)H0pư \(\Sigma\)\(\Delta\)H0s - \(\Sigma\)\(\Delta\)H0t           ; vì entanpi của đơn chất bằng không nên H0298(H2)  = 0

\(\Delta\)H0298 =  H0298(CH​3OH)  - 2H0298(CO) 

                  = - 201,2  -  (-110,5) = -90,7  (kJ/mol)

*Nhiệt dung mol đẳng áp của p/ư là 

\(\Delta\)Cp =   \(\Sigma\) Cp(s)  - \(\Sigma\)Cp (t)  = Cp(CH3OH) - 2.Cp(H2) - Cp(CO)

         =  15,28 + 105,2.10-3T - 2.(27,28 + 3,3.10-3T ) - ( 28,41 + 4,1.10-3)  =   -67,69  -  94,5.10-3T   (J/mol.K)

*Dựa vào định luật Kirchhoff :

 \(\Delta\)HT = \(\Delta\)H298  +   \(\int\limits^T_{298}\Delta\)CdT

= -90,7.103  +   \(\int\limits^T_{298}\)( -67,69 - 94,5.10-3T )dT   =    -90,7.10 -  67,69 (T - 298)  -  94,5.10-3(T2 - 2982)/2

= -62136,402 -67,69.T - 4,725.10-2.T2    (J/mol)

Hcủa p/ư ở 500k là 

H0500 =  -62136,402 -67,69.500 - 4,725.10-2.5002   =    - 1,78.105   (J/mol)

 

 

 

14 tháng 4 2016

Ây chà nhìn mỗi đáp số thôi à 
Tự thay số vào mà tính đi  chứ 
đáp số là 0.0308 mấy ấy 

Ghi nhầm tý thôi mà =)))

Câu 6. (2,0 điểm). Một hiđrocacbon X có chứa 88,235% cacbon về khối lượng. Xác định công thức phân tử Cho 5 kg glucozơ (chứa 20% tạp chất) lên men. Hãy tính thể tích của ancol etylic 400 thu được, biết rằng khối lượng ancol bị hao hụt 10% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Câu 7. (2,0 điểm). Hợp chất hữu cơ A mạch hở (phân tử chỉ chứa C, H, O; MA < 78). A tác dụng...
Đọc tiếp

Câu 6. (2,0 điểm).

  1. Một hiđrocacbon X có chứa 88,235% cacbon về khối lượng. Xác định công thức phân tử
  2. Cho 5 kg glucozơ (chứa 20% tạp chất) lên men. Hãy tính thể tích của ancol etylic 400 thu được, biết rằng khối lượng ancol bị hao hụt 10% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml.

Câu 7. (2,0 điểm).

  1. Hợp chất hữu cơ A mạch hở (phân tử chỉ chứa C, H, O; MA < 78). A tác dụng được với dung dịch NaOH. Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 chứa dung dịch H2SO4 đặc; bình 2 chứa dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 4,32 gam, bình 2 xuất hiện 70,92 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo, gọi tên A.
  2. Chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 15,4 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam bạc. Xác định công thức cấu tạo của hai anđehit trên.

Câu 8. (2,0 điểm). Cho 20,8 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2, S tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 91,3 gam kết tủa. Tính V?

Câu 9. (2,0 điểm). Hợp chất A có công thức C9H8 có khả năng kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3 và phản ứng với brom trong CCl4 theo tỷ lệ mol 1:2. Đun nóng A với dung dịch KMnO4 tới khi hết màu tím, rồi thêm lượng dư dung dịch HCl đặc vào hỗn hợp sau phản ứng thấy có kết tủa trắng là axit benzoic đồng thời giải phóng khí CO2 và Cl2. Xác định công thức cấu tạo của A và viết phương trình hóa học của các phản ứng xẩy ra.

Câu 10. (2,0 điểm).

  1. Chỉ dùng dung dịch Ba(OH)2, hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: (NH4)2SO4, NH4Cl, NaCl, MgCl2, AlCl3. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
  2. Cho hình vẽ sau mô tả quá trình điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm. Hãy cho biết tên dụng cụ và hóa chất theo thứ tự 1, 2, 3, 4 trên hình vẽ đã cho. Viết phản ứng hóa học.

Cho biết: H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Ag = 108; Ba = 137.

Đây là đề cô giáo dao cho chúng mk làm ở nhà để lấy điểm,mong các bn giúp mk nha

3
29 tháng 1 2018

Câu 9:

A tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 suy ra A có liên kết ba đầu mạch. A tác dụng với Br2/CCl4 theo tỉ lệ mol 1:2. Vậy A có 2 liên kết π ở gốc hidrocacbon mạch hở.

Các phương trình phản ứng:

\(C_6H_5-CH_2-C\equiv CH+AgNO_3+NH_3\underrightarrow{t^0}C_6H_5-CH_2-C\equiv CAg\downarrow+NH_4NO_3\)

\(C_6H_5-CH_2-C\equiv CH+2Br_2\rightarrow C_6H_5-CH_2-CBr_2-CHBr_2\)

\(3C_6H_5-CH_2-C\equiv CH+14KMnO_4\underrightarrow{t^0}3C_6H_5COOK+5K_2CO_3+KHCO_3+14MnO_2\downarrow+4H_2O\)

\(C_6H_5COOK+HCl\rightarrow C_6H_5COOH\downarrow+KCl\)

\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+CO_2\uparrow\)

\(KHCO_3+HCl\rightarrow KCl+H_2O+CO_2\uparrow\)

29 tháng 1 2018

Câu 7: Phần 1:

* khối lượng bình 1mH2O = 4,32 g => nH2O = 0,24 mol

tăng ==> nH = 0,48 mol

* Hấp thụ sản phâm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư:

PTPƯ: \(n_{BaCO_3}=\dfrac{70,92}{197}=0,36\left(mol\right)\)

\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

0,36.................................0,36 (mol)

=> nCO2 = 0,36 (mol) => nC = 0,36 ( mol)

*mO = 8,64 - ( mC + mH ) = 8,64 - 12.0,36 - 0,48.1 = 3,84( g)

=> nO = 0,24 mol

Đặt CTPT của A là CxHyOz ta có x:y:z = 0,36:0,48:0,24 = 3:4:2

=> CT của A có dạng ( C3H4O2 )n

do MA < 78 => 72n < 78 => n < 1,08 => n = 1 => A là C3H4O2

Do A tác dụng được với NaOH nên công thức cấu tạo là:

CH2 = CHCOOH ( axit acrylic )