Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A(Fe, S) ==nung==> B(Fe, S, FeS) ==HCl==> C(H2, H2S)
B(Fe, S, FeS) ==nung==> (Fe2O3, SO2)
Bằng phương pháp sơ đồ đường chéo bạn dễ dàng tính được tỉ lệ nH2/nH2S = 1/3
Mà nH2 + nH2S = V
=> nH2 = 0,25V và nH2S = 0,75V
Sau khi viết tất cả các phương trình phản ứng, bạn dễ dàng tính được những kết quả sau :
nFe (trong B) = nH2 = 0,25V mol => mFe = 14V g
nFeS (trong B) = nH2S = 0,75V mol => mFeS = 66V g
Phản ứng của B với O2 :
4FeS + 7O2 = 2Fe2O3 + 4SO2
0,75V....1,3125V mol
S + O2 = SO2
x.....x
Ta có 1,3125V + x = V'' => nS = x = V'' - 1,3125V
=> mS = 32V'' - 42V
mB = mFe + mS + mFeS = 14V + 32V'' - 42V + 66V = 38V + 32V'' g
b. nS = V'' - 1,3125V => V'' > 1,3125V => V''/V > 1,3125
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
TH1: Cả 2 muối \(NaX\) và \(NaY\) đều pứ vs \(\text{AgNO3}\)
\(NaZ\) + \(AgNO_3\) \(\rightarrow\) \(NaNO_3\) + \(AgZ\)
TH2: 2 muối của X và Y lần lượt là \(NaF\) và \(NaCl\)
Mol \(AgCl\) =8,61/143,5 = 0,06mol
0,06<= 0,06
m\(NaCl\) = 0,06.58,5=3,51g
%m\(NaF\) = 2,52/6,03 .100% = 41,79%
Do AgF tan, khác các muối còn lại nên chia thành 2 trường hợp:
TH1: Hai muối ban đầu là NaF và NaCl —> nNaCl = nAgCl = 0,06 —> %NaF = 41,79%
TH2: Cả 2 muối đều tạo kết tủa:
m tăng = n muối (108 – 23) = 8,61 – 6,03 —> n muối = 0,03 —> M = 198,6 —> Halogen = M – 23 = 175,6: Vô nghiệm
PTPU:
C2H2 + 2H2 \(\rightarrow\) C2H6
x \(\rightarrow\) 2x \(\rightarrow\) x
C2H2 + H2 \(\rightarrow\) C2H4
y \(\rightarrow\) y \(\rightarrow\) y
Gọi x, y lần lượt là số mol của C2H2 tham gia phản ứng.
\(n_{\text{kết tủa}}\) = 24/240 = 0,1 mol => \(n_{C_2H_2\left(dư\right)}\) = 0,1 mol
Vì ta thấy rằng tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 8, từ đây ta biết được một điều là H2 dư sau phản ứng.
Vậy sau phản ứng ta có hỗn hợp khí X gồm:
C2H2 (dư) = 0,1 mol
H2 (dư) = 0,65 – (2x + y)
C2H4 = y mol
C2H6 = x mol
hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Ta có phương trình:
[26 . 0,1 + (0,65 – 2x – y) .2 + 30.x + 28.y]/(0,1 + 0,65 – 2.x – y + x +y) = 8.2 = 16
\(\Rightarrow\) 42x + 26y = 8,1 (1)
Mà ta lại có phương trình
x + y = 0,35 – 0,1 = 0,25 ( số mol C2H2 tham gia phương trình phản ứng) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\Rightarrow\) x = 0,1 mol
y = 0,15 mol
Sau phản ứng hỗn hợp khí Y gồm C2H6 (0,1 mol) và C2H4 (0,15 mol)
Vậy sẽ có 0,15 mol Br2 tham gia phản ứng.