Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng hạt không mang điện của X và Y là 7, tổng hạt mang điện dương của X và Y là 8, ta có:
nx + ny + px +py = 7+8
<=> (nx + px) + (ny + py) = 15
<=> Ax + Ay = 15 (1)
Số khối của nguyên tử Y gấp 14 lần số khối của nguyên tử X, ta có:
Ay = 14Ax
<=> 14 Ax - Ay = 0 (2)
Từ (1) và (2) suy ra hệ, giải hệ ta được:
Ax = 1; Ay = 14
=> Zx = 1; Zy = 8 - 1 = 7
=> X là H; Y là N
H (Z=1): 1s1
N (Z=7): 1s22s23s3
1.\(Al:1s^22s^22p^63s^23p^1\)
Al có 13e → Số hiệu nguyên tử Z = Số e = 13 → Al nằm ở ô thứ 13
có 3 lớp e → ở chu kì 3
e cuối cùng điền vào phân lớp p → thuộc nhóm A
có 3e lớp ngoài cùng → thuộc nhóm IIIA
→ Al là kim loại, khi tham gia hình thành liên kết có xu hướng nhường 3e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm → thể hiện tính khử
\(S:1s^22s^22p^63s^23p^4\)
S có 16e → Số hiệu nguyên tử Z = Số e = 16 → S nằm ở ô thứ 16
có 3 lớp e → ở chu kì 3
e cuối cùng điền vào phân lớp p → thuộc nhóm A
có 6e lớp ngoài cùng → thuộc nhóm VIA
→ S là phi kim, khi tham gia hình thành liên kết có xu hướng nhận 2e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm → thể hiện tính oxi hóa
2.
a) Cl, Br, I thuộc cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính phi kim giảm dần
→ Tính phi kim: Cl > Br > I
b) C, N thuộc cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính axit của các axit tương ứng mạnh dần
→ Tính axit: H2CO3 < HNO3
c) Na, Mg thuộc cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazo của các hidroxit yếu dần
→ Tính bazo: NaOH > Mg(OH)2
Be, Mg thuộc cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazo của các hidroxit mạnh dần
→ Tính bazo: Be(OH)2 < Mg(OH)2
→Tính bazo: NaOH > Mg(OH)2>Be(OH)2
nFe = nAl = 8,3/(27 + 56) = 0,1 mol
Sau phản ứng thu được 3 kim loại Y là: Ag, Cu, Fe dư
Qúa trình cho e: Al → Al3+ + 3e
Fe → Fe2+ + 2e
ne cho = 3nAl + 2nFe = 0,5 mol
nCu2+ = x mol; nAg+ = y mol
Qúa trình nhận e: Ag+ + 1e → Ag
Cu2+ + 2e → Cu
2H+ + 2e → H2
ne nhận = nAg+ + 2 nCu2+ + 2nH2 = 2x + y + 0,1
Bảo toàn e: 2x + y + 0,1 = 0,5 (1)
Chất rắn không tan Z gồm Cu, Ag ⇒ 64x + 108y = 28 gam (2)
Từ (1),(2) ⇒ x = 0,1 mol; y = 0,2 mol
CM Cu(NO3)2 = 1M; CM AgNO3 = 2M
Cách 2 :
Gọi a là số mol Al và Fe
ta có
\(27a+56a=8,3\Rightarrow a=0,1\left(mol\right)\)
Ta có
Khi cho A vào dd HCl thì có khí thoát ra \(\Rightarrow\)A gồm Cu,Ag và Fe dư
\(n_{H2}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCL_2+H_2\)
\(\Rightarrow n_{Fe_{dư}}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi x là số mol Cu(NO3)2 y là số mol AgNO3
Ta có
\(\left\{{}\begin{matrix}64x+108y=28\\2x+y=0,1.2+0,05.2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(CM_{Cu\left(NO3\right)2}=\frac{0,1}{0,1}=1M\)
\(CM_{AgNO3}=\frac{0,2}{0,1}=2M\)
a. 4Al + 3O\(_2\) -> 2Al2O3
4Fe + 3O2 -> 2Fe2O3
2Cu + O2 ->2CuO
Al2O3 + 3H2SO4 --->2Al2(SO4)3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 -->2Fe2(SO4)3 +3H2O
CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
b. no\(_2\) = (41,4 - 33,4) : 32 = 0,25 (mol)
Bảo toàn nguyên tố ta có
nH2SO4=2nO2=0,5(mol)
VH2SO4=0,5:1,14=0.44(ml)
VddH2SO4=0.44:20%=2.19(ml)
Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết O2. Còn lại hai bình là H2S và SO2 mang đốt, khí nào cháy được là H2S, khí không cháy là SO2.
2H2S + 3O2 -> 2H2O + 2SO2.
a. (1) 2KClO3 \(\underrightarrow{t}\) 3O2 + 2KCl
(2) 5O2 + 4P → 2P2O5
(3) P2O5 + H2O → 2H3PO4
b. (1) BaCO3 → BaO + CO2
(2) BaO + H2O → Ba(OH)2
Đáp án A.