K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dạng 1Câu 1: Nguyên tố thứ 2 của vỏ trái đất là ?A. Oxi                    B. Cacbon               C. Silic                  D. SắtCâu 2: Tính chất vật lí nào sau đây không phải của silic ?A. Chất rắn       B. Dẫn điện kém       C. Màu trắng bạt        D. Có tính bán dẫnCâu 3: Silic được sử dụng làmA. Điện cực           B. Trang sức          C. Pin mặt trời       ...
Đọc tiếp

Dạng 1

Câu 1: Nguyên tố thứ 2 của vỏ trái đất là ?

A. Oxi                    B. Cacbon               C. Silic                  D. Sắt

Câu 2: Tính chất vật lí nào sau đây không phải của silic ?

A. Chất rắn       B. Dẫn điện kém       C. Màu trắng bạt        D. Có tính bán dẫn

Câu 3: Silic được sử dụng làm

A. Điện cực           B. Trang sức          C. Pin mặt trời         D. Đồ dùng học tập

Câu 4: Silic là phi kim hoạt động hoá học

A. Yếu hơn cacbon                     B. Mạnh hơn clo 

C. Mạnh hơn cacbon                  D. Mạnh hơn oxi

Câu 5: Những cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau 

A. SiO2 và SO2                       B. SiO2 và H2O

C. SiO2 và NaOH                    D. SiO2 và H2SO4

Câu 6: Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất

A. Đá vôi, đất sét, thuỷ tinh

B. Đồ gốm, thuỷ tinh, si măng

C. Hidrocacbon, thạch anh, thuỷ tinh

D. Thạch anh, đất sét, đồ gốm

Câu 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tắc

A. Nguyên tử khối tăng dần

B. Tính kim loại tăng dần

C. Điện tích hạt nhân tăng dần

D. Tính phi kim tăng dần

Câu 8: Số thứ tự chu kì trong hệ thống bảng tuần hoàn cho biết

A. Số thứ tự của nguyên tố

B. Số hiệu nguyên tử

C. Số electron lớp ngoài cùng

D. Số lớp electron

Câu 9: Số thứ tự nhóm trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết

A. Số electron lớp ngoài cùng

B. Số lớp electron

C. Số hiệu nguyên tử

D. Số thứ tự của nguyên tố

1
21 tháng 2 2023

Dạng 1

Câu 1: Nguyên tố thứ 2 của vỏ trái đất là ?

A. Oxi                    B. Cacbon               C. Silic                  D. Sắt

Câu 2: Tính chất vật lí nào sau đây không phải của silic ?

A. Chất rắn       B. Dẫn điện kém       C. Màu trắng bạt        D. Có tính bán dẫn

Câu 3: Silic được sử dụng làm

A. Điện cực           B. Trang sức          C. Pin mặt trời         D. Đồ dùng học tập

Câu 4: Silic là phi kim hoạt động hoá học

A. Yếu hơn cacbon                     B. Mạnh hơn clo 

C. Mạnh hơn cacbon                  D. Mạnh hơn oxi

Câu 5: Những cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau 

A. SiO2 và SO2                       B. SiO2 và H2O

C. SiO2 và NaOH                    D. SiO2 và H2SO4

Câu 6: Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất

A. Đá vôi, đất sét, thuỷ tinh

B. Đồ gốm, thuỷ tinh, si măng

C. Hidrocacbon, thạch anh, thuỷ tinh

D. Thạch anh, đất sét, đồ gốm

Câu 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tắc

A. Nguyên tử khối tăng dần

B. Tính kim loại tăng dần

C. Điện tích hạt nhân tăng dần

D. Tính phi kim tăng dần

Câu 8: Số thứ tự chu kì trong hệ thống bảng tuần hoàn cho biết

A. Số thứ tự của nguyên tố

B. Số hiệu nguyên tử

C. Số electron lớp ngoài cùng

D. Số lớp electron

Câu 9: Số thứ tự nhóm trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết

A. Số electron lớp ngoài cùng

B. Số lớp electron

C. Số hiệu nguyên tử

D. Số thứ tự của nguyên tố

9 tháng 4 2017

1. Trạng thái thiên nhiên

Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong thiên nhiên, chỉ sau oxi, chiếm ¼ khối lượng vỏ Trái Đất. Silic không tồn tại ô dạng đơn chất mà chỉ ở dạng hợp chất. Các hợp chất của silic tồn tại nhiều là cát trắng, đất sét (cao lanh).

2. Tính chất

Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại. Tinh thể silic là chất bán dẫn. Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu hơn cacbon, clo.

Tính chất hóa học đặc trưng củá Si là tính khử (ở nhiệt độ cao).

Thí dụ: Si + O2 —> SiO2

3. Ứng dụng

làm vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật diện tử và dùng để chế tạo pin mặt trời.



9 tháng 4 2017

Bài 1. Hãy nêu một số đặc điểm của nguyên tố silic về trạng thái thiên nhiên, tính chất và ứng dụng.

1. Trạng thái thiên nhiên

Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong thiên nhiên, chỉ sau oxi, chiếm ¼ khối lượng vỏ Trái Đất. Silic không tồn tại ô dạng đơn chất mà chỉ ở dạng hợp chất. Các hợp chất của silic tồn tại nhiều là cát trắng, đất sét (cao lanh).

2. Tính chất

Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại. Tinh thể silic là chất bán dẫn. Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu hơn cacbon, clo.

Tính chất hóa học đặc trưng củá Si là tính khử (ở nhiệt độ cao).

Thí dụ: Si + O2 —> SiO2

3. Ứng dụng

làm vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật diện tử và dùng để chế tạo pin mặt trời.

21 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/cAetG2F.jpg
21 tháng 10 2019

a) 2KOH+SiO2--->K2SO3+H2O

b) 2KOH+SO3--->K2SO4+H2O

c)2 KOH+CO2--->K2CO3+H2O

d) 6KOH+P2O5-->2K3PO4+3H2O

13 tháng 4 2021

-axit cacbonic 

+tính chất hóa học:

- H2CO3 là một axit yếu, dung dịch H2CO3 chỉ làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt, bị axit mạnh đẩy ra khỏi muối.

- H2CO3 là một axit không bền: H2CO3 tạo thành trong các phản ứng hóa học bị phân hủy ngay thành CO2 và H2O.

-điều chế:(SGK)

-Ứng dụng:

-  CaCO3 là thành phần chính của đá vôi, được dùng để sản xuất vôi, xi măngr..

-  Na2CO3 được dùng để nấu xà phòng, sản xuất thủy tinh,..

-  NaHCO3 được dùng làm dược phẩm, hóa chất trong bình cứu hỏa,...-  NaHCO3 được dùng làm dược phẩm, hóa chất trong bình cứu hỏa,...-  NaHCO3 được dùng làm dược phẩm, hóa chất trong bình cứu hỏa,...
13 tháng 4 2021

giúp vs!!!!!!!

15 tháng 4 2019

9 tháng 4 2018

1. silic nguyên chất hiếm tìm thấy trong tự nhiên, thông thường nó nằm trong dạng silic điôxít (SiO2). Các tinh thể silic nguyên chất tìm thấy trong tạp chất của vàng hay dung nham núi lửa

2.

  • Gốm/men sứ - Là vật liệu chịu lửa sử dụng trong sản xuất các vật liệu chịu lửa và các silicat của nó được sử dụng trong sản xuất men sứ và đồ gốm.
  • Thép - Silic là thành phần quan trọng trong một số loại thép.
  • Đồng thau - Phần lớn đồng thau được sản xuất có chứa hợp kim của đồng với silic.
  • Thủy tinh - Silica từ cát là thành phần cơ bản của thủy tinh. Thủy tinh có thể sản xuất thành nhiều chủng loại đồ vật với những thuộc tính lý học khác nhau. Silica được sử dụng như vật liệu cơ bản trong sản xuất kính cửa sổ, đồ chứa (chai lọ), và sứ cách điện cũng như nhiều đồ vật có ích khác.
  • Giấy nhám - Cacbua silic là một trong những vật liệu mài mòn quan trọng nhất.
  • Vật liệu bán dẫn - Silic siêu tinh khiết có thể trộn thêm asen, bo, gali hay phốtpho để làm silic dẫn điện tốt hơn trong các transistor, pin mặt trời hay các thiết bị bán dẫn khác được sử dụng trong công nghiệp điện tử và các ứng dụng kỹ thuật cao (hi-tech) khác.
  • Trong các photonic - Silic được sử dụng trong các laser để sản xuất ánh sáng đơn sắc có bước sóng 456 nm.
  • Vật liệu y tế - Silicon là hợp chất dẻo chứa các liên kết silic-ôxy và silic-cacbon; chúng được sử dụng trong các ứng dụng như nâng ngực nhân tạo và lăng kính tiếp giáp (kính úp tròng).
  • LCD và pin mặt trời - Silic ngậm nước vô định hình có hứa hẹn trong các ứng dụng như điện tử chẳng hạn chế tạo màn hình tinh thể lỏng (LCD) với giá thành thấp và màn rộng. Nó cũng được sử dụng để chế tạo pin mặt trời.
  • Xây dựng - Silica là thành phần quan trọng nhất trong gạch vì tính hoạt hóa thấp của nó. Ngoài ra nó còn là một thành phần của xi măng.
1. Đại cương kim loạicâu 1: Trình bày vị trí cấu tạo của kim loạiCâu 2: Nêu tính chất vật lý chung của kim loại và tính chất vật lý riêng của kim loạiCâu 3: Trình bày tính chất hóa học của kim loại và viết phản ứng hóa học cho từng tính chất.Câu 4: Nêu khái niệm hợp kim và cho ví dụ (tính chất chung của hợp kim là gì?Câu 5: Trình bày nguyên tắc điều chế kim loại (3 phương pháp: Thủy...
Đọc tiếp

1. Đại cương kim loại
câu 1: Trình bày vị trí cấu tạo của kim loại
Câu 2: Nêu tính chất vật lý chung của kim loại và tính chất vật lý riêng của kim loại
Câu 3: Trình bày tính chất hóa học của kim loại và viết phản ứng hóa học cho từng tính chất.
Câu 4: Nêu khái niệm hợp kim và cho ví dụ (tính chất chung của hợp kim là gì?
Câu 5: Trình bày nguyên tắc điều chế kim loại (3 phương pháp: Thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân)
2. Dãy điện hóa
Câu 1: Trình bày pin điện gồm điện cực nào? Các tính suất điện động của pin
Câu 2: Viết biểu thức định luật Faraday và chú thích các đại lượng trong biểu thức
Câu 3: Thế nào là sự ăn mòn? Trình bày điểm giống và khác nhau giữa ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.

0
14 tháng 3 2020

Câu 1. A. Thủy ngân

Câu 2. D. Oxi

14 tháng 3 2020

Câu 1: A. Thủy ngân
Câu 2: A. Silic