Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX là do

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2017

Đáp án C

Đặt trong sự so sánh với cuộc cách mạng Khoa học – kĩ thuật lần 1, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật (KH – KT) lần hai cũng phát triển do đòi hỏi của cuộc sống, nhu cầu của sản xuất.

- Trong cách mạng KH- KT lần 1, so ở nước Anh nhu cầu sử dụng các sản phẩm dệt tăng cao, yêu cầu cần sáng tạo ra một loại máy làm cho năng suất dệt cao hơn. Vì thế, máy dệt bằng hơi nước và máy kéo sợi Gienni đã ra đời, năng suất nhiều hơn so với dệt bằng tay,

- Đến những năm 40 của thế kỉ XX, do nhu cầu của cuộc sống con người ngày càng tăng cao, con người không chỉ muốn có nhiều quần áo nữa mà cần có cả các sản phẩm sạch, máy móc tiên nghi trên mọi lĩnh vực. Xuất phát từ yêu cầu này mà trong cuôc cách mạng KH – KT lần 2, con người đạt đươc nhiều thàng tựu khoa học trên nhiều lĩnh vực: sinh học, hóa học, vật lí, …cùng với đó là nguyên liệu mới, vật liệu mới, máy tính điện tử,…

30 tháng 5 2018

Đáp án C

Giữa tháng 5–1956, quân Pháp rút khỏi miền Nam Việt Nam khi chưa thực hiện nội dung điều khoản Tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam – Bắc Việt Nam của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương

30 tháng 11 2019

Đáp án A

5 tháng 8 2019

Đáp án C

29 tháng 8 2018

Đáp án C

Tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam – Bắc Việt Nam. 

4 tháng 3 2018

Đáp án A

24 tháng 7 2017

Đáp án C

3 tháng 12 2019

Đáp án C

Chiến thắng Điện Biên Phủ đã tác động trực tiếp, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương

10 tháng 1 2018

Đáp án C 

14 tháng 7 2019

Đáp án C

14 tháng 11 2017

Đáp án D

Nguyên tắc quan trọng nhất trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21-7-1954) và trở thành kim chỉ nam của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng là Không vi phạm chủ quyền quốc gia