K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2018

∗ Chu kì T (đo bằng giây (s)) là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lập lại như cũ hoặc là thời gian để vật thực hiện một dao động.

T = t/N = 2π/ω (t là thời gian vật thực hiện được N dao động)

∗ Tần số f (đo bằng héc: Hz) là số chu kì (hay số dao động) vật thực hiện trong một đơn vị thời gian:

f = N/t = 1/T = ω/2π (1Hz = 1 dao động/giây)

31 tháng 3 2017
  • Chu kỳ dao động T (s): là khoảng thời gian mà trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ (khoảng thời gian vật chuyển động được một vòng)
  • Tần số dao động f (Hz): là số dao động toàn phần thực hiện được trong 1 giây
f = \(\dfrac{1}{T}\)
6 tháng 9 2021

T = 2π/ 10 = π/5 (s)

f = 1/T = 5/π (Hz)

28 tháng 12 2020

a. Biên độ của dao động là: \(A=10\) (cm)

Tần số góc là: \(\omega=2\pi\) (rad/s)

Tần số là: \(f=\dfrac{\omega}{2\pi}=1\) (Hz)

Chu kì là: \(T=\dfrac{1}{f}=1\) (s)

b. Vận tốc và gia tốc cực đại lần lượt là:

\(v_{max}=\omega A=20\pi\) (cm/s)

\(a_{max}=\omega^2A=400\) (cm/s)

c. Phương trình vận tốc là:

\(v=20\pi\cos\left(2\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\) (cm/s)

8 tháng 8 2018

Tần số và chu kì của con lắc là f = 5 Hz, T = 0,2 s

Đáp án B

25 tháng 8 2017

20 tháng 12 2017