Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,
Cơ năng của vật tại vị trí thả
\(W_1=W_{đ1}+W_{t1}=mgh=0,4.10.20=80\)
thế năng ở vị trí C là
\(W_{t2}=0,4.10.15=60\)
theo định luật bảo toàn cơ năng có
\(W_{đ2}=W_{đ1}-W_{t2}=80-60=20\)
a) cơ năng tại vị trí ban đầu của vật
\(W_A=W_{đ_A}+W_{t_A}=\dfrac{1}{2}.m.v_0^2+m.g.h\)=300J
gọi vị trí mà vật đạt độ cao cực đại là B
bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)
để \(W_{t_{B_{max}}}\) thì \(W_{đ_B}=0\)
\(\Leftrightarrow300=m.g.h_{max}+0\)
\(\Leftrightarrow h_{max}\)=15m
b) gọi vị trí mà động năng bằng 1/3 lần thế năng là C \(\left(W_{đ_C}=\dfrac{1}{3}W_{t_C}\right)\)hay\(\left(3W_{đ_C}=W_{t_C}\right)\)
bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_C\)
\(\Leftrightarrow300=4.W_{đ_C}\)
\(\Leftrightarrow v=\)\(5\sqrt{3}\)m/s
c) s=10cm=0,1m
vị trí tại mặt đất là O (v1 là vận tốc khi chạm đất)
\(W_A=W_O\Leftrightarrow300=\dfrac{1}{2}.m.v_1^2+0\)
\(\Rightarrow v_1=\)\(10\sqrt{3}\)m/s
lực cản của mặt đất tác dụng vào vật làm vật giảm vận tốc (v2=0)
\(A_{F_C}=\dfrac{1}{2}.m.\left(v_2^2-v_1^2\right)\)
\(\Leftrightarrow F_C.s=-100\)
\(\Rightarrow F_C=-1000N\)
lực cản ngược chiều chuyển động
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
a) Cơ năng của vật là:
W=Wđ+Wt=\(\frac{1}{2}.m.v^2+mgz\)=0+0,5.10.60=300(j)
b) Vì động năng bằng ba lần thế năng lên
Wđ1=3Wt1
Cơ năng của vật khi tại đó có động năng bằng 3 lần thế năng là:
W1=Wđ1+Wt1=4Wt1
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có
W=W1
<=>300=4mgz1
=>z1=15(m)
c) Cơ năng của vật khi chạm đất là:
W2=Wđ2+Wt2=\(\frac{1}{2}.m.v^2_2+m.g.z_2=\frac{1}{2}.0,5.v^2_2+0=0,25v_2^2\)
Áp dụng đl bảo toàn cơ năng có
W=W2
<=> 300=0,25v22
=>v2=34,64(m/s)
Cơ năng ban đầu: \(W_1=mgh=mg.S.\sin30^0\)
Cơ năng ở chân mặt phẳng nghiêng: \(W_2=\dfrac{1}{2}mv^2\)
Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{2gS.\sin 30^0}=\sqrt{2.10.10.\sin 30^0}=10(m/s)\)
chọn gốc thế năng tại mặt đất
chiều cao h của mặt phẳng nghiêng là
h=\(l.sin\alpha=1,25m\)
cơ năng của vật tại đỉnh mặt phẳng nghiêng
\(W_O=W_{t_O}+W_{đ_O}=m.g.h+0=\)75J
b) khi vật trượt tới giữa mặt phẳng nghiêng, độ cao lúc này là
\(h'=\dfrac{l}{2}.sin\alpha=0,625m\)
bảo toàn cơ năng: \(W_O=W_C\)
\(\Leftrightarrow75=m.g.h'+\dfrac{1}{2}.m.v^2\)
\(\Rightarrow v=\)\(\dfrac{5\sqrt{2}}{2}\)m/s (vận tốc khi trượt tới giữa mặt phẳng nghiêng)
khi vật trượt tới chân mặt phẳng nghiêng
\(W_B=W_{t_B}+W_{đ_B}=0+\dfrac{1}{2}.m.v_1^2\)
bảo toàn cơ năng: \(W_B=W_O\)
\(\Leftrightarrow75=\dfrac{1}{2}.m.v_1^2\Rightarrow v_1=5\)m/s (vận tốc khi trượt hết mặt phẳng nghiêng)
c)
biến thiên động năng
\(0-\dfrac{1}{2}.m..v_0^2=A_{F_{ms}}\)
\(\Leftrightarrow-75=F_{ms}.s.cos180^0\)
\(\Rightarrow s=\)3,75m
vậy quãng đường vật trượt trên mặt phẳng nghiêng là 3,75m
a. Cơ năng của vật tại đỉnh dốc là: W = mgh = 180 (J)
b. Gọi vị trí của vật tại đỉnh là A, tại chân dốc là B
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật tại A và B:
WA = WB => mgh = \(\frac{mv^2_B}{2}\) => vB = 6 (m/s)
A B C D x y O N P F ms N P
vì bạn không cho hệ số ma sát trượt trên CD nên mình sẽ bỏ qua ma sát ở đoạn CD
a)theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a_1}\)
chiếu lên trục xOy như hình ở GĐ1
Ox: \(sin\alpha.P-\mu.N=m.a_1\)
Oy: N=cos\(\alpha\).P
\(\Rightarrow a_1=\dfrac{sin\alpha.m.g-\mu.cos\alpha.m.g}{m}\)=\(\dfrac{24\sqrt{2}}{5}\)m/s2
vận tốc của vật khi đi hết dốc AB
v2-v02=2a1.sAB\(\Rightarrow v\approx5,21\)m/s
vận tốc của vật ở giữa dốc AB
v12-v02=2a\(\dfrac{s_{AB}}{2}\)\(\approx3,68\)m/s
b)khi xuống dốc
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a_2}\)
chiếu lên trục xOy như hình ở GĐ2
-\(\mu.m.g=m.a_2\) (N=P=m.g)
\(\Rightarrow a_2=\)-0,4m/s2
vận tốc vật khi đi đến C (\(v\approx5,21\)m/s)
v22-v2=2asBC
\(\Rightarrow\)v2\(\approx4,375\)m/s
c) theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a_3}\)
chiếu lên trục xOy ở GĐ3
\(-sin\alpha.P=m.a_3\)
\(\Rightarrow a_3=\)-5m/s2
quãng đường vật đi được đến khi dừng lại (v3=0)
v32-v22=2.a3.sCD
\(\Rightarrow s_{CD}\)\(\approx1,91\)m
Đáp án A
Theo bài mốc tính thế năng tại vị trí chân mặt phẳng nghiêng.
Thế năng trọng trường của vật được xác định bởi:
Từ hình ta có