Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Thời gian đi giống nhau nhưng quãng đường đi được tăng đều (BC – AB = 1 cm = CD – BC = DE – CD) nên vật chuyển động nhanh dần.
Từ phép tính trên ta rút ra công thức tính gia tốc của hòn bi là:
Với I 2 - I 1 = 1 cm ; ∆ t = 0,5 s ; ta có a = 4. 10 - 2 m/ s 2 = 4 cm/ s 2
Giả sử hòn bi chuyển động thẳng nhanh dần đều. Ta hãy tìm quy luật biến đổi của những quãng đường đi được liên tiếp trong những khoảng thời gian bằng nhau.
Đặt I 1 = AB ; I 2 = BC ; I 3 = CD ; I 4 = DE.
Gọi ∆ t là những khoảng thời gian bằng nhan liên tiếp mà hòn bi chuyển động trên các đoạn đường AB, BC, CD và DE.
Giả sử hòn bi xuất phát không vận tốc đầu từ điểm O và sau khoảng thời gian t nó lăn đến điểm A.
Gọi a là gia tốc của hòn bi, ta có OA = 1/2(a t 2 ) (1)
OB = 1/2a t + ∆ t 2 = s + AB (2)
OC = 1/2a t + 2 ∆ t 2 = s + AB + BC (3)
OD = 1/2a t + 3 ∆ t 2 = s + AB + BC + CD (4)
OE = 1/2a t + 4 ∆ t 2 = s + AB + BC + CD + DE (5)
Lần lượt làm các phép trừ vế với vế các phương trình trên, ta có :
(2) - (1): AB = atΔt + 1/2( a ∆ t 2 ) = I 1
(3) - (2): BC = atΔt + 3/2( a ∆ t 2 ) = I 2
(4) - (3): CD = atΔt + 5/2( a ∆ t 2 ) = I 3
(5) - (4): DE = atΔt + 7/2( a ∆ t 2 ) = I 4
Từ các kết quả trên, ta rút ra nhận xét sau :
I 2 – I 1 = a ∆ t 2 ; I 3 – I 2 = a ∆ t 2 ; I 4 – I 3 = = a ∆ t 2
Vậy, trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, hiệu những quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là một lượng không đổi.
Áp dụng vào bài toán này (AB = 3 cm, BC = 4 cm, CD = 5 cm và DE = 6 cm) ta thấy :
BC - AB = CD - BC = DE - CD = 1 cm
Vậy, chuyển động của hòn bi là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
1/ Đáp án B
2/
a) Thời gian vật rơi:
\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)
- Độ cao thả vật:
\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)
b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :
\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)
1.B
2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)
t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)
b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)
\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)
A là gốc tọa độ, chiều dương từ A-B, gốc thời gian lúc hai vật bắt đầu chuyển động
x1=x0+vo.t+a.t2.0,5=10t-0,1t2
x2=x0+v0.t+a.t2.0,5=560-0,2t2
hai xe gặp nhau x1=x2\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}t=40\left(n\right)\\t=-140\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
vậy sau 40s hai xe gặp nhau
vị trí hai xe gặp nhau x1=x2=240m