Một sóng cơ truyền trên mặt nước với tần số f = 12Hz, tại một thời điểm nào đó các phần tử mặ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2017

Đáp án B

Ta có:

Nên vận tốc truyền sóng là:

Theo như đề thì điểm C đang từ vị trí cân bằng đi xuống nên chiều truyền của sóng là từ E đến A (vì khi có sóng xô vào thì vật sẽ đi xuống).

STUDY TIP

Khi có sóng cơ truyền đến thì bề mặt nào có sóng xô đến trực tiếp thì các điểm ở bề mặt đó đi xuống, còn các điểm ở bề mặt không có sóng trực tiếp truyền xô đến sẽ đi lên

2 tháng 12 2019

Đáp án B

Ta có:  λ 2 + λ 4 = 30 c m ⇒ λ = 40 c m

Nên vận tốc truyền sóng là:  v = λ f = 40.12 = 480 c m / s = 4 , 8 m / s

Theo như đề thì điểm C đang từ vị trí cân bằng đi xuống nên chiều truyền của sóng là từ E đến A (vì khi có sóng xô vào thì vật sẽ đi xuống)

29 tháng 10 2017

Đáp án D

Trong phương truyền sóng, các phần tử môi trường ở phía sau đỉnh gần nhất sẽ đi lên  sóng truyền từ A đến E.

Ta có  

Vận tốc truyền sóng 

25 tháng 10 2017

18 tháng 5 2019

Đáp án A

20 tháng 5 2019

25 tháng 2 2019

Đáp án C

7 tháng 12 2017

Chọn D.

23 tháng 3 2016

Gọi khoảng cách giữa hai bến sông là S = AB, giả sử nước chảy từ A đến B với vận tốc u ( u < 3km/h )

- Thời gian thuyền chuyển động từ A đến B là: t1 = \(\frac{S}{v_1+u}\)

- Thời gian chuyển động của ca nô là: t2 = \(\frac{2S}{v_2-u}+\frac{2S}{v_2+u}\)

Theo bài ra: t1 = t2 \(\Leftrightarrow\frac{S}{v_1+u}=\frac{2S}{v_2-u}+\frac{2S}{v_2+u}\) 

Hay: \(\frac{1}{v_1+u}=\frac{2}{v_2-u}+\frac{2}{v_2+u}\Rightarrow\)\(u^2+4v_2u+4v_1v_2-v^2_2=0\)      \(\left(1\right)\)

Giải phương trình (1) ta được: \(u\approx\text{ - 0,506 km/h }\)

Vậy nước sông chảy theo hướng BA với vận tốc gần bằng 0,506 km/h

19 tháng 10 2017

b. Nếu nước chảy nhanh hơn thì thời gian ca nô đi về về B (với quãng đường như câu a) có thay đổi không? vì sao?

10 tháng 10 2016

> O x M 7 -7 π/3

Quỹ đạo chuyển động là 14 cm → A = 7 cm.
Tại thời điểm ${t_0}$ chất điểm ở vị trí M có pha ban đầu là –π/3; độ lớn gia tốc cực đại tại biên.
→ từ M đến biên lần thứ 3 thì ∆φ = π/3 + 2π = 7π/3 rad.
→ t = ∆φ/ω = 7/6 s và s = 3,5 + 28 = 31,5 cm
→ v = s/t = 27 cm/s.