K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2018

Chọn câu B. Trên đoạn NH.

Vì theo định luật khúc xạ ánh sáng tia sáng truyền từ nước sang không khí có góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ nên điểm O sẽ nằm trong đoạn NH để cho ảnh O’ nằm trên đáy bể.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

24 tháng 8 2017

3) a) a) K mở thì ta có mạch

((R2ntR4)//R1)ntR3

=>Rtđ=\(\dfrac{\left(R2+R4\right).R1}{R2+R4+R1}+R3=3,6\Omega\)

=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{7,2}{3,6}=2A\)

Vì R241ntR3=>I241=I3=I=2A

Vì R24//R1=>U24=U1=U241=I241.R241=2.1,6=3,2V

Vì R2ntR4=>I2=I4=I24=\(\dfrac{U24}{R24}=\dfrac{3,2}{8}=0,4A\)

Vì ampe kế nối tiếp R2=>Ia=I2=0,4A

Vậy ampe kế chỉ 0,4A

b) K đóng ta có mạch

((R2//R3)ntR1)//R4

=>R23=1\(\Omega\)

=>R231=3\(\Omega\)

=>Rtđ=2\(\Omega\)

=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{7,2}{2}=3,6A\)

Vì R231//R4=>U231=U4=U=7,2V

Vì R23ntR1=>I23=I1=I231=\(\dfrac{U231}{R231}=\dfrac{7,2}{3}=2,4A\)

Vì R2//R3=>U2=U3=U23=I23.R23=2,4.1=2,4V

=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{2,4}{2}=1,2A\)

Vì ampe kế nỗi tiếp R2=>I2=Ia=1,2A

Vậy ampe kế chỉ 1,2A

4 tháng 11 2017

Câu b sai hoàn toàn nhé !!

Mạch điện phải là ((R3//R4)nt R1) // R2

Rtđ=10/3 ôm

=>I=U/Rtđ=5.4A

Ta lại có U=U2=U134=18V=>I2=U2/R2=18/6=3A

=>I134=I-I2=5.4-3=2.4A

vÌ I134=I1=I34=2.4A

=>U1=I1R1=14.4V

=>U34=U134-U1=3.6V

Ta lại coq R4//R3=>U3=U4=U34=3.6v

=>i3=0.6A và i4=1.8A

Vì I1=I3+I4=2.4A nên dòng điện qua R3 từ N đến M do vậy IA=I3+I2=3.6A

10 tháng 6 2017

Tiêu điểm của kính luôn nằm trên truc chính. Vì thấu kính phân kì cho tia ló đi qua tiêu điểm, do đó đường kéo dài cắt truc chính tai 1 điểm, điểm đó chính là tiêu điểm. Vì tiêu điểm có khoảng cách đến quang tâm O là 15cm nên tiêu cư của thấu kính là 15 cm --> đáp án A
2. C. Bằng phép dùng chứng minh tam giác đồng dang ta sẽ có đươc 2 tam giác của ảnh và vât bằng nhau

17 tháng 4 2017

a)Xem hình 30.3b

b) Cặp lực \(\overrightarrow{F1}\), \(\overrightarrow{F2}\) làm cho khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ.

c)Khung dây quay theo chiều ngược lại khi cặp lực \(\overrightarrow{F1}\), \(\overrightarrow{F2}\) có chiều ngược lại, muốn vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung dây hoặc phải đổi chiều từ trường.

15 tháng 11 2017

a)Vì R1//R2//R3 nên:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2\cdot R_3}{R_1\cdot R_2+R_1\cdot R_3+R_2\cdot R_3}=\dfrac{9\cdot15\cdot10}{9\cdot15+9\cdot10+15\cdot10}=3,6\left(\Omega\right)\)

b) Ta có: R1//R2//R3 nên \(U=U_1=U_2=U_3=R_3\cdot I_3=10\cdot0,3=3\left(V\right)\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3}{9}\approx0,33\left(A\right);I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{15}=0,2\left(A\right)\)

c)\(U_{AB}=U_3=3\left(V\right)\)

d)Khi đèn sáng bình thường thì

\(U_{tt}=U_{đm}=6\left(V\right);P_{tt}=P_{đm}=3\left(W\right)\Rightarrow I_3=\dfrac{P_{tt}}{U_{tt}}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\\ \Rightarrow I_{AB}=I_1+I_2+I_3=0,33+0,2+0,5=1,03\left(A\right)\)

15 tháng 11 2017

oaoaKhó quá đi mất?

30 tháng 1 2022

MÌNH THAM KHẢO NHÉ

a) Xét △ABO và △A′B′O có: 

ABOˆ=A′B′Oˆ=900

BOAˆ=B′OA′ˆ (hai góc đối đỉnh)

⇒ Hai tam giác ABO và A'B'O là hai tam giác đồng dạng

⇒ \(\frac{A'B'}{AB}=\frac{B'O}{BO}\)

⇒ Độ phóng đại ảnh \(k=\frac{A'B'}{AB}=\frac{h'}{h}=\frac{d'}{d}\)

b) Tương tự: Hai tam giác A'B'F' và IOF' là hai tam giác đồng dạng

\(\text{ }\frac{B'F'}{OF'}=\frac{A'B'}{IO}=\frac{d'}{d}\)

Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức: \(\frac{B'F'+OF'}{OF'}=\frac{d'+d}{d}\)hay \(\frac{d'}{f}=\frac{d'+d}{d}\)

\(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}=\frac{1}{f'}\)

CÓ MẤY CÁI KÍ HIỆU GÓC, MÌNH KHÔNG BIẾT VIẾT, BẠN THÔNG CẢM

31 tháng 1 2022

a) Xét \(\Delta ABO\) và \(\Delta A'B'O'\)

\(ABO=A'B'O=90^0\)

\(BOA=B'O'A\)( hai góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\)Hai tam giác ABO và A'B'O là hai tam giác đồng dạng

\(\Rightarrow\frac{A'B}{AB}=\frac{B'O}{BO}\)

\(\Rightarrow\)Độ phóng đại ảnh : \(k=\frac{A'B}{AB}=\frac{h'}{h}=\frac{d'}{d}\)

b) Tương tự : Hai tam giác A'B'F và IOF' là hai tam giác đồng dạng

\(\Rightarrow\frac{B'F'}{OF}=\frac{A'B}{TO}=\frac{d'}{d}\)

Dựa vào tính chất của tỉ lệ thức : \(\frac{B'F'+OF'}{OF'}=\frac{d'+d}{d}\)hay \(\frac{d'}{f}=\frac{d'+d}{d}\)

4 tháng 8 2016

a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK. 

Xét ΔB'BO có IK là đường trung bình nên: IK= \(\frac{BO}{2}\) =0,75(m)

b) Để mắt thấy được hình ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK.

Xét ΔO'OA có JH là đường trung bình nên: JH= \(\frac{OA}{2}\) =0,075(m)

Mặt khác: IJ= JH + HK = JH + OB = 1,575(m)

c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là IJ.

Ta có: IJ = JK - IK = 1,575 - 0,75 = 0,825(m)

21 tháng 12 2016

Quang học lớp 9

26 tháng 5 2016

Hỏi đáp Vật lý

26 tháng 5 2016

Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở về phía N thì số chỉ của các dụng cụ đo sẽ tăng. (nếu không giải thích đúng thì không cho điểm ý này)

Gọi x là phần điện trở của đoạn MC của biến trở; IA và UV là số chỉ của ampe kế và vôn kế.

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

                 Rm = (Ro – x) + \(\frac{xR_1}{x+R_1}\)         

     <=>    Rm \(R-\frac{x^2}{x+R_1}=R-\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\) 

Khi dịch con chạy về phía N thì x tăng \(\Rightarrow\left(\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\right)\) tăng => Rm giảm

=> cường độ dòng điện mạch chính: I = U/Rm sẽ tăng (do U không đổi).

Mặt khác, ta lại có:           \(\frac{I_A}{x}=\frac{I-I_A}{R}=\frac{I}{R+x}\)   

                 =>       \(I_A=\frac{I.x}{R+x}=\frac{I}{1+\frac{R}{x}}\)

Do đó, khi x tăng thì ( \(1+\frac{R}{x}\)giảm và I tăng (c/m ở trên) nên IA tăng.

Đồng thời UV = IA.R cũng tăng (do IA tăng, R không đổi)

30 tháng 12 2016

a) Rtđ = \(\frac{R1.R2}{R1+R2}\) = \(\frac{12.24}{12+24}\) = 8
HĐT giữa hai đầu MN
U = I . Rtđ = 0,9 . 8 = 7,2 V
b) vì R12 nt R3 nên I12 = I3

theo bài ra ta có
U3 = 4.U2 \(\Leftrightarrow\) I3 . R 3 = 4.I12 . R12

\(\Leftrightarrow\)R3 = 4.8 = 32

R1 R2 R3 M N C

30 tháng 12 2016

Thanks bạn nhiều nha!