Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Một loài động vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ nhiễm sắc thể sau đây, các thể một: II. AbbDdEe; V. AaBbDdE.
Giải chi tiết:
Thể ba là 2n+1
Số thể ba là I, III, IV.
Chọn A
Đáp án B
Thể một có bộ NST dạng (2n - 1), tức là bộ NST của loại bị giảm đi một chiếc ở cặp NST nào đó. Cơ thể có bộ NST dạng thể một là: II. ABbDdEe, V. AaBbDdE
Mạch khuôn(mạch có nghĩa) của gen: 3’…TATGGGXATGTAATGGGX …5’ a) Mạch bổ sung: 5’…ATAXXXGTAXATTAXXXG…3’
mARN: 5’…AUAXXXGUAXAUUAXXXG…3’
b) Có 18/3= 6 codon trên mARN
c)Các bộ ba đối mã của tARN đối với mỗi codon UAU,GGG,XAU,GUA,AUG,GGX
heo đề ra, 2n = 24 → n = 12. Vì vậy, ta có:
a) Số lượng NST được dự đoán ở:
- Thể đơn bội n = 1 X 12 = 12.
- Thể tam bội 3n = 3 X 12 = 36.
- Thể tứ bội 4n = 4 X 12 = 48.
b) Trong các dạng đa bội trên, tam bội là đa bộ lẻ, tứ bội là đa bội chẵn.
c) Cơ chế hình thành
- Thể tam bội được hình thành do sự kết hợp các giao tử 2n với giao tử n bình thường trong thụ tinh (2n + 1n → 3n).
- Thể tứ bội có thể hình thành nhờ:
+ Nguyên phân: Trong lần nguyên phân đẩu tiên của hợp tử 2n, các NST đã tự nhân đôi nhưng không phân li dẫn đến hình thành thể tứ bội 4n.
+ Giảm phân và thụ tinh: Trong quá trình phát sinh giao tử, sự không phân li của tất cả các cặp NST tương đồng dẫn đến hình thành giao tử 2n.
Thụ tinh: 2n + 2n → 4n.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-7-8-9-trang-65-66-sgk-sinh-12-c71a16264.html#ixzz4d55t9szD
Thể đa bội nói chung thường gặp ở thực vật ít gặp ở động vật.
Nó chứa các bộ NST lưỡng bội của các loài khác nhau.
Nó có khả năng sinh sản hữu tính, khi giảm phân có hiện tượng tiếp hợp hình chữ thập.
Chọn C
Nhận định đúng về thể dị đa bội?
A. Xảy ra chủ yếu ở động vật, ít gặp ở thực vật.
B. Có bộ NST đơn bội của hai loài bố mẹ.
C. Được tạo ra bằng lai xa kết hợp đa bội hóa.
D. Cơ thể dị đa bội không có khả năng sinh sản hữu tính.
a, mARN có: 5‘ GXU XUU AAA GXU 3‘ trình tự axit amin trong prôtêin Ala – Leu – Lys – Ala b, Vì có nhiều bộ ba cùng mã hóa một axit amin nên đây là một trường hợp. trình tự axit amin trong prôtêin – lơxin – alanin – valin – lizin – mARN UUA GXU GUU AAA ADN 3‘ AAT XGA XAA TTT 5‘ (mạch mã gốc) 5‘ TTA GXT GTT AAA 3‘
Thể ba: 2n +1
Các thể ba là: I,III,V,VI
Chọn D