K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2023

Nhiệt lượng tỏa ra của chì:

Q1=\(m_1.c_{chì}.\left(t_1-t_{cb}\right)\)

=0,3.130.(100-48)

=2028 J

Nhiệt lượng thu vào của nước

Q2=\(m_2.c_n.\left(t_{cb}-t_2\right)\)

=4200\(m_2\).(48-25)

=4200\(m_2.23\)

=96600\(m_2\)

Theo PT cân bằng nhiệt ta có:

Q1=Q2

2028=96600\(m_2\)

=> \(m_2\)=0,02kg=20g

26 tháng 4 2023

Tóm tắt:

m1 = 300g = 0,3kg

t1o = 100oC

c1 = 130J/KgK

t2o = 25oC

c2 = 4200J/KgK

to = 48oC

-------------------------------------------

Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là:

Qtỏa = \(m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1^o-t^o\right)\)

        = \(0,3\cdot130\cdot\left(100-48\right)\)

        = \(2028\) (J)

Theo PTCBN, ta có:

Qtỏa = Qthu = 2028

Qthu = \(m_2\cdot c_2\cdot\left(t^o-t_2^o\right)\)

\(2028=m_2\cdot4200\cdot\left(48-25\right)\)

\(m_2=\dfrac{2028}{4200\cdot\left(48-25\right)}=0,02\) (kg)

Vậy khối lượng của nước trong cốc là 0,02kg

#ĐN

12 tháng 5 2018

Tóm tắt:

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(t^0_1=100^0C\)

\(c_1=130\left(J/kg.K\right)\)

\(t^0_2=25^0C\)

\(c_2=4200\left(J/kg.K\right)\)

\(t^0_c=48^0C\)

________________________

\(m_2=?\)

Giải:

Nhiệt lượng của chì tỏa ra là:

\(Q_1=m_1\Delta t^0_1c_1=m_1\left(t^0_1-t^0_c\right)c_1=0,3.\left(100-48\right)130=2028\left(J\right)\)

Nhiệt lượng của nước thu vào là:

\(Q_2=m_2\Delta t^0_2c_2=m_2\left(t^0_c-t^0_2\right)c_2=m_2\left(48-25\right)4200=96600m_2\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow2028=96600m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{2028}{96600}\approx0,021\left(g\right)\)

Vậy ...

15 tháng 5 2016

1. Nhiệt độ của chì nay sau khi có sự cân bằng nhiệt là 40 độ C.

2. Nhiệt lượng nước thu vào là \(Q=C_{nước}.m_{nước}.\Delta t=4200.0,4.\left(40-30\right)=16800J.\)

3. Nhiệt lượng chì tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào tức là

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

=> \(C_{chì}.m_{chì}.\Delta t_2=16800\)

=> \(C_{chì}=\frac{16800}{1,25.80}=168\frac{J}{Kg.K}\)

1 tháng 5 2018

1) nhiệt độ chì cân bằng là 40

2) nhiệt lượng nước là 16800

3) nhiệt dung riêng chì 168

1 tháng 5 2018

Tóm tắt:

m1= 0,2kg

m2= ?

t1= 100°C

t2= 30°C

t= 35°C

-----------------------

a, Nhiệt lượng do miếng nhôm tỏa ra là:

Q1= m1*Cnhôm*(t1-t)= 0,2*880*(100-35)= 11440(J)

b, Nhiệt lương mà nước thu vào là:

Q2= m2*Cnước*(t-t2)= m2*4200*(35-30) (J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

Q1= Q2

<=> 11440= m2*4200*(35-30)

=> m2= 0,54 kg

Vậy nhiệt lượng do miếng nhôm tỏa ra là 11440J và khối lượng nước là 0,54kg

8 tháng 6 2021

Bạn xem lời giải này đc ko

28 tháng 4 2023

loading...  

28 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=300g=0,3kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=58,5^0C\\ t=60^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-60=40^0C\\ \Delta t_2=t-t_2=60-58,5=1,5^0C\\ c_1=130J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

____________________

\(m_2=?kg\)

Giải

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,3.130.40=m_2.4200.1,5\\ \Leftrightarrow m_2=0,25kg\)

1 tháng 10 2018

Đáp án A

9 tháng 5 2018

Cho biết:

\(m_1=0,2kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_1'=25^oC\)

\(t_2=30^oC\)

\(C_1=380J\)/kg.K

\(C_2=4200J\)/kg.K

Tìm:a) \(t_2=?\)

b) \(Q_1=?\)

c) \(m_2=?\)

Giải:

a) Sau khi thả quả cầu bằng đồng ở \(100^oC\)vào nước ở \(25^oC\) thì nhiệt độ cuối cùng của hệ là \(30^oC\) và đó cũng là nhiệt độ của quả cầu sau khi cân bằng.

b) Nhiệt lượng của quả cầu đồng tỏa ra:

\(Q_1=m_1C_1\left(t_1-t_2\right)\)

\(Q_1=0,2.380\left(100-30\right)\)

\(Q_1=5320\left(J\right)\)

c) Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_1=Q_2\)

Hay: \(5320=m_2C_2\left(t_2-t_1'\right)\)

\(5320=m_2.4200\left(30-25\right)\)

\(5320=21000m_2\)

\(m_2=0,253\left(kg\right)\)

Đáp số: a) \(t_2=30^oC\)

b) \(Q_1=5320J\)

c) \(m_2=0,253kg\)

9 tháng 5 2018

cảm ơn bạn nhiều nha....

8 tháng 11 2019

Gọi khối lượng nước đá là M, khối lượng nước là m.

Ta có:\(\text{M+m = 25 kg (1)}\)

\(Q_{toa}=Q_{thu}\)

tức là: m.(60-25).c2c2 = M. (0 - (-50)). c1c1 + M. λ

\(\text{⇔ m.35.4200 = M.50.1800 + M.3,4. 10 ^5 }\)

\(\text{⇔ 147000m = 430000M (2)}\)

Từ (1) và (2) ta tìm được M ≈ 6,37 (kg) và m ≈18,63 kg

25 tháng 6 2020

Ta có phương trình cân bằng nhiệt :

\(C_1.m_1.\left(t_1-t_{cb}\right)+C_2.m_2.\left(t_2-t_{cb}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow880.m_1\left(150-50\right)+4200.0,75.\left(15-50\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m_1=1,25\left(kg\right)\)

Vậy.....