Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F n...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2016

f_0 = \frac{\sqrt{\frac{g}{l}}}{2 \pi = \frac{1}{2}(Hz)(\pi^2 \approx 10)}
Xét: f_1 - f_0 < f_2 - f_0 ⇒ Biên độ giảm

11 tháng 8 2017

Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi f = 4π Hz.

Đáp án B

6 tháng 3 2017

Chọn đáp án C

Ta có: f 1  = 10 Hz;  f 2  = 20 Hz.

Vì tần số riêng của hệ là 10 Hz nên khi thay đổi từ F 1  sang F 2 thì tần số của lực cưỡng bức càng lệch nhiều so với tần số riêng của hệ

=> Biên độ dao động cưỡng bức giảm vì mất cộng hưởng.

19 tháng 4 2018

 

Chọn D

Tần số dao động của ngoại lực f = ω 2 π = 4 Hz bằng với tần số của dao động riêng nên xảy ra hiện tượng cộng hưởng.

 

27 tháng 11 2019

Đáp án C

Tần số dao động của ngoại lực

f = ω 2 π = 4 H z  

bằng với tần số của dao động riêng nên xảy ra hiện tượng cộng hưởng

11 tháng 9 2017

Trong dao động cưởng bức, hệ dao động mạnh nhất khi tần số dao động riêng bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức f=5 Hz.

Đáp án B

22 tháng 1 2019

Chọn D

+ Xảy ra hiện tượng cộng hưởng khi tần số dao động riêng của hệ là tần số ngoại lực => f = ω/2π = 5(Hz).