K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

1) Hình vẽ:

Hỏi đáp Vật lý

a) Khi gậy đặt thẳng đứng, bóng của gậy có chiều dài:

Hỏi đáp Vật lý

b) Để bóng cây gậy dài nhất, gậy phải được đặt theo phương vuông góc với phương truyền sáng. Þ Góc tạo bởi cây gậy và phương ngang là 300.

Chiều dài lớn nhất của bóng: Hỏi đáp Vật lý.

2) Hình vẽ minh họa:

Hỏi đáp Vật lý

Do tia phản xạ có phương nằm ngang nên Hỏi đáp Vật lý.(so le trong) Hỏi đáp Vật lý

TH1, hình 2c: Hỏi đáp Vật lý

TH2, hình 2b: Hỏi đáp Vật lý

Từ hình vẽ: Hỏi đáp Vật lý

7 tháng 8 2016

B. Vì tia phản xạ theo hướng thẳng đứng với mặt sân và mặt trời tạo với mặt sân 60 độ nên góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ một góc 90-60=30 độ nên góc phản xạ =30/2=15 độ từ đó ta tính được góc tạo bởi tia phản xạ và gương 1 góc 90-15=75 độ .vậy góc tạo bởi gương và mặt đất một góc 90-75=15 độ .

Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là đã dựa trên kiến thức vật lí nào?Mặt phẳng nghiêngKhối lượng và trọng lượngSự nở vì nhiệtĐịnh luật truyền thẳng của ánh sángCâu 2:Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng hẹp, khi đóphía sau nó là một vùng bóng đen và nửa tối.phía sau nó là một vùng...
Đọc tiếp

Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là đã dựa trên kiến thức vật lí nào?

  • Mặt phẳng nghiêng

  • Khối lượng và trọng lượng

  • Sự nở vì nhiệt

  • Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Câu 2:

Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng hẹp, khi đó

  • phía sau nó là một vùng bóng đen và nửa tối.

  • phía sau nó là một vùng nửa tối

  • phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối

  • phía sau nó là một vùng bóng đen

Câu 3:

Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn. Đó là

  • để tăng cường độ sáng cho lớp học.

  • để trang trí cho lớp học đẹp hơn.

  • để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.

  • để cho học sinh không bị chói mắt.

Câu 4:

Câu phát biểu nào dưới đây không đúng?

  • Góc phản xạ bằng góc tới

  • Hiện tượng tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng

  • Trong các môi trường ánh áng truyền theo một đường thẳng

  • Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới

Câu 5:

Khi có hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:

  • Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời

  • Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời

  • Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng

  • Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng

Câu 6:

Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

  • Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

  • Vào ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.

  • Vào ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

  • Khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.

Câu 7:

Khi nói về ảnh tạo bởi gương phẳng. Kết luận nào sau đây không đúng?

  • ảnh có độ lớn bằng vật.

  • ảnh của vật là ảnh thật.

  • ảnh và vật luôn đối xứng với nhau qua gương phẳng.

  • ảnh của vật không thể hứng được trên màn

Câu 8:

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là

  • ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.

  • ảnh ảo, hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và bằng vật.

Câu 9:

Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng ?$l=1%20m.$ Một điểm sáng S giữa hai gương cách gương ?$G_1$ một khoảng 0,4 m. Khoảng cách giữa hai ảnh thứ nhất của S qua hai gương ?$G_1,%20G_2$

  • 1,2 m

  • 1 m

  • 2 m

  • 1,4 m

Câu 10:

Cho hai gương phằng hợp với nhau một góc ?$60^0$ và hướng mặt phản xạ vào nhau. Hỏi chiếu tia tới SI tạo với mặt gương ?$G_1$ một góc bao nhiêu để tia phản xạ cuối cùng tạo với mặt gương ?$G_2$ một góc ?$60^0?$

  • ?$45^0$

  • ?$30^0$

  • ?$15^0$

  • ?$60^0$

0
Câu 1:Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn. Đó làđể tăng cường độ sáng cho lớp học.để trang trí cho lớp học đẹp hơn.để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.để cho học sinh không bị chói mắt.Câu 2:Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm....
Đọc tiếp
Câu 1:

Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn. Đó là

  • để tăng cường độ sáng cho lớp học.

  • để trang trí cho lớp học đẹp hơn.

  • để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.

  • để cho học sinh không bị chói mắt.

Câu 2:

Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là đã dựa trên kiến thức vật lí nào?

  • Mặt phẳng nghiêng

  • Khối lượng và trọng lượng

  • Sự nở vì nhiệt

  • Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Câu 3:

Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng hẹp, khi đó

  • phía sau nó là một vùng bóng đen và nửa tối.

  • phía sau nó là một vùng nửa tối

  • phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối

  • phía sau nó là một vùng bóng đen

Câu 4:

Ánh sáng nào dưới đây không phải là ánh sáng phản xạ? Khi ánh sáng được phát ra từ

  • Mặt Trăng

  • gương phẳng

  • mặt nước

  • Mặt Trời

Câu 5:

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là

  • ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.

  • ảnh ảo, hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và bằng vật.

Câu 6:

Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:

  • Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời.

  • Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.

  • Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời

  • Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng.

Câu 7:

Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, những người đứng ở vị trí nào trên Trái Đất quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần?

  • Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối.

  • Tất cả mọi người đều quan sát được

  • Chỉ những người đứng trong vùng sáng

  • Chỉ những người đứng trong vùng nửa tối

Câu 8:

Khi nói về ảnh tạo bởi gương phẳng. Kết luận nào sau đây không đúng?

  • ảnh có độ lớn bằng vật.

  • ảnh của vật là ảnh thật.

  • ảnh và vật luôn đối xứng với nhau qua gương phẳng.

  • ảnh của vật không thể hứng được trên màn

Câu 9:

Một vật thẳng nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phằng nghiêng ?$45^0$ so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào?

  • Nằm theo phương nghiêng ?$60^0$ so với mặt bàn

  • Nằm theo phương nghiêng ?$75^0$ so với mặt bàn

  • Nằm theo phương vuông góc với mặt bàn

  • Nằm theo phương nghiêng ?$45^0$ so với mặt bàn

Câu 10:

Khi chiếu một tia SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc ?$30^0.$ Nếu giữ nguyên tia tới và quay gương một góc ?$15^0$ thì tia phản xạ sẽ quay một góc

  • ?$90^0$

  • ?$30^0$

  • ?$60^0$

  • ?$45^0$

  •  
3
13 tháng 10 2016

Violympic Vật lí đây nè!!!hihi

13 tháng 10 2016

1 - C

2 - D

3 - D

4 - D

5 - D

6 - C

7 - A

8 - B

9 - C

10 - D

Đặt một viên phấn thẳng đứng trước một gương cầu lồi. Kết luận nào dưới đây không đúng?Ảnh của viên phấn trong gương không thể hứng được trên màn chắn.Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương.Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên phấn trong gương.Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn chắn.Câu 2:Giải thích nào sau đây không đúng?...
Đọc tiếp

Đặt một viên phấn thẳng đứng trước một gương cầu lồi. Kết luận nào dưới đây không đúng?

  • Ảnh của viên phấn trong gương không thể hứng được trên màn chắn.

  • Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương.

  • Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên phấn trong gương.

  • Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn chắn.

Câu 2:

Giải thích nào sau đây không đúng? Dùng ống rỗng, cong để quan sát thì không thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng, vì:

  • ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đi theo đường thẳng mà ống lại cong.

  • ánh sáng phát ra từ mắt ta không đến được bóng đèn.

  • ánh sáng từ dây tóc bóng đèn bị thành cong phía trong của ống chắn lại.

  • ánh sáng từ dây tóc bóng đèn không truyền đi theo ống cong.

Câu 3:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

  • một vệt sáng mờ.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.

  • ảnh ảo, lớn bằng vật.

  • ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.

Câu 4:

Để nhìn thấy một vật thì:

  • phải có các tia sáng đi từ vật đến mắt.

  • vật ấy phải là nguồn sáng.

  • vật vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.

  • vật ấy phải được chiếu sáng

Câu 5:

Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:

  • tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

  • đường pháp tuyến và đường vuông góc với tia tới.

  • tia tới và đường vuông góc với tia tới.

  • tia tới và đường pháp tuyến với gương.

Câu 6:

Chiếu tia sáng tới theo phương nằm ngang đến một gương phẳng, để thu được tia phản xạ vuông góc tia tới, thì phải đặt mặt phản xạ của gương hợp với phương nằm ngang một góc bằng:

  • ?$0^o$ hoặc ?$180^o$

  • ?$60^o$ hoặc ?$120^o$

  • ?$30^o$ hoặc ?$150^o$

  • ?$45^o$ hoặc ?$135^o$

Câu 7:

Khi di chuyển mắt từ từ ra xa gương cầu lồi thì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sẽ:

  • tăng dần.

  • không thay đổi.

  • vừa tăng vừa giảm.

  • giảm dần.

Câu 8:

Đối với gương cầu lồi, khi vật dịch chuyển lại gần gương thì ảnh nó sẽ dịch chuyển như thế nào?

  • Ảnh dịch chuyển lại gần gương cầu.

  • Vừa dịch chuyển lại gần, vừa dịch chuyển ra xa.

  • Ảnh không dịch chuyển.

  • Ảnh dịch chuyển ra xa gương cầu.

Câu 9:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng mặt trời nghiêng một góc ?$30^0$ so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa gương và đường thẳng đứng bằng:

  • ?$60^o$

  • ?$45^o$

  • ?$90^o$

  • ?$30^o$

Câu 10:

Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến, biết khoảng giữa hai ảnh thứ hai của ngọn nến qua hai gương ?$G_1$,?$G_2$ là 40 cm. Khoảng cách giữa hai gương là:

  • 30 cm

  • 40 cm

  • 10 cm

  • 20 cm

  •  
1
23 tháng 10 2016

1D , 2A , 3B , 4A , 5A

Một điểm sáng đặt cách màn 2m. Giữa điểm sáng và màn người ta đặt một đĩa chắn sáng hình tròn sao cho đĩa song song với màn và điểm sáng mằn trên trục của đĩa.a)     Tìm đường kính bóng đen trên màn biết đường kính của đĩa d =20 cm và đĩa cách điểm sáng 50 cm.b)    Cần di chuyển đĩa theo phương vuông góc với màn một khoảng bằng bao nhiêu và theo chiều nào để đường kính của...
Đọc tiếp

Một điểm sáng đặt cách màn 2m. Giữa điểm sáng và màn người ta đặt một đĩa chắn sáng hình tròn sao cho đĩa song song với màn và điểm sáng mằn trên trục của đĩa.

a)     Tìm đường kính bóng đen trên màn biết đường kính của đĩa d =20 cm và đĩa cách điểm sáng 50 cm.

b)    Cần di chuyển đĩa theo phương vuông góc với màn một khoảng bằng bao nhiêu và theo chiều nào để đường kính của bóng tối giảm đi một nửa.

c)     Biết đĩa di chuyển đều với vận tốc v = 2m/s tìm tốc độ thay đổi đường kính của bóng đen.

d)    Giữ nguyên vị trí của đĩa và màn như câu b) thay điểm sáng bằng vật sáng hình cầu đường kính d1 =8cm. Tìm vị trí đặt vật sáng để đường kính của bóng đen vẫn như câu a). Tìm diện tích của vùng nửa tối xung quanh bóng đen.

1
25 tháng 8 2017

Tóm tắt:

D = ST = 2m;

a) tìm dtối biết d = 20 cm và SM = 50 cm.

b) MM1 =? Để d’tối = ½ dtối.

c) v = 2m/s tìm Vtối =?

d) vật sáng d1 =8cm. Tìm SM để dtối . Tìm Stối và Snửa tối.

Bài giải:

a) Ta có hình vẽ:

 

a) Bán kính vùng tối trên tường là PT. ST = 2m = 200 cm.

∆SIM và ∆SPT là 2 tam giác vuông đồng dạng  nên bán kính vùng tối là

⇒ I M P T = S M S T ⇔ P T = S T S M . I M = 200 50 . d 2 = 40 c m   

Vậy đường kính vùng tối là dtối = 2.PT = 80 cm

b) Từ hình vẽ ta thấy để bán kính vùng tối giảm xuống  ta phải di chuyển tấm bìa về phía tường đến vị trí M1

Gọi P1T là bán kính bóng đen lúc này P1T = 1/2PT = 20 cm

∆SIM và ∆SPT là 2 tam giác vuông đồng dạng nên

⇒ I 1 M 1 P 1 T = S M 1 S T ⇔ S M 1 = I 1 M 1 P 1 T . S T = 20 40 .200 = 100

Vậy cần di chuyển tấm bìa về phía tường một đoạn

M1M = SM1 -  SM = 100-50=50 cm.

c) Khi tấm bìa di chuyển  đều với vận tốc v = 2m/s = 200 cm/s

và đi được quãng đường M1M = 50cm

thì mất thời gian   t = M 1 M v = 50 200 = 0 , 25 ( s ) .

Cũng trong khoảng thời gian đó đường kính của vùng tối thay đổi một đoạn là

PP1 = PT – P1T =  80– 40 = 40 cm

Vậy tốc độ thay đổi của bán kính vùng tối là

V’ =  P 1 P t = 40 0 , 25 = 160 c m / s = 1 , 6 m / s

d)

eaecqCLuZiSV.png

Gọi O là tâm, MN là đường kính vật sáng hình cầu, P là giao của MA’ và NB’

Ta có

  Δ P A 1 B 1 ~ Δ P A ' B ' ⇒ P I 1 P I ' = A 1 B 1 A ' B ' = 20 80 = 1 4 ⇒ 4 P I 1 = P I ' = P I 1 + I I ' ⇒ 3 P I 1 = I 1 I ' ⇒ P I 1 = I 1 I ' 3 = 100 3 c m

 

Ta lại có:

Δ P M N ~ Δ P A 1 B 1 ⇒ P O P I 1 = M N A 1 B 1 = 8 20 = 2 5 ⇒ P O = 2 5 P I ⇒ P O = 2 5 . 100 3 = 40 3 c m

mà OI1 = PI1 – PO = 100 3 − 40 3 = 60 3 = 20 c m .

Vậy cần đặt đĩa chắn sáng cách tâm vật sáng hình cầu là 20 cm

*) Gọi K là giao điểm của NA2 và MB2

Ta có

Δ K M N ~ Δ K A 1 B 1 ⇒ KO KI 1 = MN A 1 B 1 = 8 20 = 2 5 ⇒ KO =  2 5 KI 1 = 2 5 (OI 1 - OK) =  2 5 OI 1  -  2 5 OK ⇒ 2 5 O I 1 = 7 5 O K ⇒ O K = 2 7 O I 1 = 40 7 c m ⇒ K I 1 = 5 2 O K = 100 7 c m

 

Mặt khác ta có:

Δ K A 1 B 1 ~ Δ K A 2 B 2 ⇒ K I 1 K I ' = A 1 B 1 A 2 B 2 ⇒ A 2 B 2 = K I ' K I 1 A 1 B 1 = K I 1 + I 1 I ' K I 1 A 1 B 1 = 100 7 + 100 100 7 20 = 160 c m

Vậy diện tích vùng nửa tối là:

S =  π . A 2 B 2 2 4 − π . A ' B ' 2 4 = π 4 ( A 2 B 2 2 − A ' B ' 2 ) = 3.14 4 ( 160 2 − 80 2 ) = 15.72 c m 2

26 tháng 6 2016

Trần Hiền bạn chép sai đề bài rồi