Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này thì có vẹo gì đâu bạn.
\(u=100\sqrt 2\cos(100\pi t)(V)\)
\(Z_L=\omega L = 10\Omega\)
\(Z_C=\dfrac{1}{\omega C}=20\Omega\)
Tổng trở \(Z=\sqrt{r^2+(Z_L-Z_C)^2}=10\sqrt 2 \Omega\)
\(\Rightarrow I_o=\dfrac{U_0}{Z}=10A\)
\(\tan\varphi=\dfrac{Z_L-Z_C}{R}=-1\Rightarrow \varphi=-\dfrac{\pi}{4}\)
Suy ra: \(\varphi=\dfrac{\pi}{4}\)
Vậy \(i=10\cos(100\pi t +\dfrac{\pi}{4})\) (A)
Có: \(L=CR^2=Cr^2\Rightarrow R^2=r^2=Z_LZ_C,URC=\sqrt{3U}_{Lr}\Leftrightarrow Z^2_{RC}=3Z^2_{Lr}\Leftrightarrow R^2+Z^2_C=3\left(Z^2_L+R^2\right)\)
\(\Leftrightarrow-3Z^2_L+Z^2_C=2R^2\) (*) \(R^2=Z_LZ_C\) (**)
Từ (*) và (**) có: \(Z_L=\frac{R}{\sqrt{3}};Z_C=\sqrt{3}R\Rightarrow Z=\sqrt{\left(R+r\right)^2Z^2_{LC}}=\frac{4R}{\sqrt{3}}\Rightarrow\cos\phi=\frac{R+r}{Z}=\frac{\sqrt{3}}{2}\approx0,866\)
A đúng
Cách giải: Đáp án D
Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì ω = 1 LC
Giải thích: Đáp án C
Khi trong mạch x y ra hiện tượng cộng hưởng thì ω = 1 L C
Ta có Um không đổi và để UAm luôn không đổ vs mọi gtri của R thì : Um=UAm hay ZL=2ZC =2.100=200 → L=2/π ( D)
Sử dụng hình vẽ suy luận cho nhanh : R ZL ZC UAm Um
khi w=wo trong mạch xảy ra cộng hưởng ,cường độ dòng điện hiêu dụng là I max,còn khi w=w1 hoặc w=w2 thì dòng điện trong mạch có cùng giá trị hiệu dụng
nên \(\omega_0^2=\omega_1\omega_2=\frac{1}{LC}\Rightarrow\omega_2L=\frac{1}{\omega_1C}\Rightarrow Z_{L2}=Z_{C1}\)
\(I_{max}=\frac{U}{R}\)
\(I=\frac{U}{\sqrt{R^2+\left(Z_{L1}-Z_{C1}\right)^2}}=\frac{U}{\sqrt{R^2+\left(Z_{L1}-Z_{L2}\right)^2}}\)
Theo giả thiết: \(I=\frac{I_{max}}{\sqrt{5}}\)
\(\Rightarrow\frac{U}{\sqrt{R^2+\left(Z_{L1}-Z_{L2}\right)^2}}=\frac{U}{\sqrt{5}R}\Rightarrow R^2+\left(Z_{L1}-Z_{L2}\right)^2=5R^2\)
\(\Rightarrow\left|Z_{L1}-Z_{L2}\right|=2R\)
\(\Rightarrow L\left(\omega_2-\omega_1\right)=2R\Rightarrow\frac{1}{\pi}.150\pi=2R\Rightarrow R=75\Omega\)
Đáp án B.
Đáp án D
Tần số của dòng điện để xảy ra cộng hưởng trong mạch RLC