K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2018

Đáp án B

Hướng dẫn:

Nhận thấy rằng trong quá trình chuyển động của giá đỡ M, sẽ có thời điểm M tách khỏi m. Khi đó M tiếp tục chuyển động với gia tốc a, vật m sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó.

+ Tại vị trí cân bằng O của m, lò xo giãn một đoạn Δ l 0 = m g k = 0 , 1.10 20 = 5 cm.

Tần số góc của dao động ω = k m = 20 0 , 1 = 10 2 rad/s → T ≈

+ Ta xác định xem, tại vị trí hai vật tách khỏi nhau vật m có li độ và vận tốc như thé nào.

Phương trình động lực học cho vật m: P – N – Fdh = ma  → tại vị trí vật m rời khỏi giá đỡ thì N = 0

→ Vậy độ giãn của lò xo khi đó là Δ l = m g − m a k = 0 , 1.10 − 0 , 1.2 20 = 4 cm.

→ Vận tốc của vật m ngay khi rời giá đỡ được xác định dựa vào công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường trong chuyển động biến đổi đều: v = 2 a s = 2.2.0 , 02 = 0 , 4 m/s.

→ Biên độ dao động của vật m là: A ' = x ' 2 + v ' ω 2 = − 1 2 + 40 10 2 2 = 3 cm.

+ Thời điểm lò xo dài nhất lần đầu tiên ứng với thời điểm lần đầu vật đến vị trí biên  → Δ t = 180 0 − a r c o s 1 3 360 0 T = 0 , 135

→ Khoảng cách giữa hai vật:

Δ S   =   v 0 Δ t   +   0 , 5 a Δ t 2   –   4   =   3 , 2   c m

7 tháng 11 2018

Chọn chiều dương hướng xuống

Ban đầu, tại vị trí cân bẳng O1, lò xo dãn một đoạn: ∆ l   =   m g k   =   5 c m  

Giá đỡ M chuyển động nhanh dần đều hướng xuống lực quán tính F hướng lên  vị trí cân bằng khi có giá đỡ M là O2, với

Giá đỡ đi xuống đến vị trí O2, vật và giá đỡ sẽ cách nhau

Suy ra vật và giá đỡ có tốc độ:

Khi tách ra, vị trí cân bằng của vật là O1 vật có li độ: x = - 1 cm

Thời gian vật đi từ x = - 1 cm → x = A = 3 cm (lo xo có chiều dài lớn nhất lần đầu tiên) là

t  = 0,1351 s

Tính từ O2, giá đỡ M đi được quãng đường:

  s   =   v t + 1 2 a t 2   =   0 , 0723 m = 7 , 23   c m

 Suy ra, khoảng cách 2 vật là: d = 7,23 - (1 + 3)= 3,23 cm gần 3 cm nhất

Đáp án D

27 tháng 10 2019

 Đáp án D

Gọi O1 là vì trí cân bằng của lò xo nếu không có giá đỡ

 

Giá đỡ M chuyển động nhanh dần đều hướng xuống ® lực quán tính F hướng lên.

+ Gọi vị trí cân bằng mới là O2 thì

 

® OO2 = 4 cm.

+ Khi giá đỡ xuống tới O2 thì vật và giá đỡ tách ra nên:

* Vận tốc của vật và giá đỡ tại O2 là:

 m/s

* Li độ của vật là: x = - 1 cm

Thời gian vật đi từ vị trí x = -1 cm đến A = 3 cm tương ứng với góc j

Quãng đường giá đỡ M đi được từ O2 trong thời gian trên là:

 d = S - O2A = 7,2 - 4 = 3,2 cm » 3 cm

3 tháng 11 2019

Chọn D

1 tháng 8 2016

Hỏi đáp Vật lý

1 tháng 8 2016

\(A=10cm\)

\(\Rightarrow\omega=5\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow A_{max}=A-\frac{umg}{k}=0,08\)

\(\Rightarrow v_{max}=A_{max}\omega=0,4\sqrt{2}\left(\frac{m}{s}\right)\)

24 tháng 7 2016

Ta có:  \(\begin{cases}\Delta l_1=l_1-l_0=\frac{g}{\omega^2_1}\\\Delta l_2=l_2-l_0=\frac{g}{\omega^2_2}\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{\omega^2_2}{\omega^2_1}=\frac{21-l_0}{21,5-l_0}=\frac{1}{1,5}\)\(\Rightarrow l_0=20\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\Delta l_1=0,01\left(m\right)=\frac{g}{\omega^2_1}\Rightarrow\omega_1=10\pi\left(rad/s\right)\)

KQ = 3,2 cm

1 tháng 8 2016

 Tại VTCB : đental = 2.5cm
biên độ : A=(30 - 20)/2 = 5cm
vậy thời gian cần tính là t = T/4 + T/12
0k???
Bài 2 hỏi độ lớn của vật là cái j hả??????
Bai 3. oomega = 20rad/s
tại VTCB denta l = g/omega^2 = 2,5cm
A = 25 - 20 - 2,5 = 2,5cm
li độ tại vị trí lò xo có chiều dài 24cm x=24-22,5 = 1,5cm
Áp dụng CT độc lập với thời gian ta tính được v = 40cm/s
từ đó suy ra động năng thui

1 tháng 8 2016

Bài 2, bài 3 là cái j hả ????

24 tháng 7 2016

\(A=l'=\frac{mg}{k}=\frac{g}{\omega^2}\)
\(v_0=A\omega\Rightarrow\frac{g}{\omega}=v_0\Rightarrow\omega=\frac{g}{v_0}\)
\(\Rightarrow A=\frac{g}{\omega^2}=\frac{v^2_0}{g}=6,25\left(cm\right)\)