Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
> O x M 7 -7 π/3
Quỹ đạo chuyển động là 14 cm → A = 7 cm.
Tại thời điểm ${t_0}$ chất điểm ở vị trí M có pha ban đầu là –π/3; độ lớn gia tốc cực đại tại biên.
→ từ M đến biên lần thứ 3 thì ∆φ = π/3 + 2π = 7π/3 rad.
→ t = ∆φ/ω = 7/6 s và s = 3,5 + 28 = 31,5 cm
→ v = s/t = 27 cm/s.
Chọn C.
Cách 1: Đường x1 cắt trục hoành sớm hơn đường x2 cắt trục hoành là 1 ô = T/12 ~ 2 π / 12 ⇒ x 1 sớm pha hơn x2 là π / 6
Tại điểm cắt:
Cách 2: Đồ thị x1 cắt trục tung tại x1(0) = 4cm, đang có xu hướng đi về O (theo chiều âm), sau thời gian T/12 (ứng với 1 ô) nó cắt trục tung => A1/2 = 4cm => A1 = 8cm
Đồ thị x2 cắt trục hoành muộn hơn so với đồ thị x1 cắt trục hoành là T/12 (ứng với 1 ô) hay tương đương về pha là 2 π / 12 = π / 6
Để tìm A2 thì dựa vào điểm hai đồ thị cắt nhau lần đầu t = 3s (ứng với 3 ô):
Tổng hợp hai dao động theo phương pháp số phức:
Đáp án C
+ Dựa vào đồ thị ta có thể thấy được chu kì của 2 dao động là T 1 = T 2 = 12 s ® rad/s.
+ Xét với x 1 ta thấy:
* Khi t = 0 thì x 1 = 4 cm, khi t = 3 s = T/4 thì
cm ®
® x 1 ⊥ x 1 ' ® cm
* Vì tại t = 0 thì x 1 = 4 cm và đang giảm nên
® (1)
+ Xét với x 2 thì ta có:
* Từ t = 0 ® t = 2 s = T/6 ®
* Từ x = 0 đến cm vật đi mất t = 1 s ® ® cm
® (2)
+ Tổng hợp (1) và (2) ta được: A= 8 7 cm
+ cm/s
1,vật qua vị trí x=-5 => thay x vào phương trình dao động .
2,T=0,4 s=> t=1s=2,5 T=2T+0,5T. 2chu kì sẽ đi qua x=1 bốn lần,thêm một nửa chu kì nữa được 1 lần.tổng cộng là 5 lần. Vẽ đường tròn ra nha cậu
3, denta t= 4,625-1=3,625 s=3,625 T=3T+1/2 T+1/8 T
tại t1=1s,x=căn 2.
quãng đường đi được trong 3,625 T=3. 4A+2A+A căn 2/2 .Vì một ch kì vật đi được 4A,cậu cũng vè đường tròn ra là thấy
S=29,414 cm ,v=S/t= 29,414/3,625=8,11 cm/s.
4.Tự làm nốt nhé,cứ ốp vào dường tròn là ra ngay.
Giả sử
Vì hai dao động x 1 và x 2 vuông pha với nhau nên:
Biên độ tổng hợp của hai dao động:
Lại có:
=> Chọn B
Dòng điện xoay chiều khiến cho dây chịu tác dụng của lực từ, và sẽ dao động theo phương vuông góc với đường sức từ, với tần số 50Hz, hay ω=2πf=100πω=2πf=100π và T=0.02sT=0.02s
Khoảng cách giữa 2 điểm dừng (ứng với 1 bụng sóng) là λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12
Có 6 bụng sóng, vậy thì chiều dài sợi dây là: 6λ2=0.12×6=0.72(m)6λ2=0.12×6=0.72(m)
Đáp án là A. 72cm
Dao động tổng hợp x = x1 + x2
+ Khi x2 = 0 thì x1 = x - x2 = \(-5\sqrt{3}\)
+ Khi x1 = - 5 thì x2 = x - x1 = -2 + 5 = 3
Giả sử pt \(x_1=10\cos\left(\omega t\right)\) thì \(x_2=A_2\cos\left(\omega t+\varphi\right)\) (với \(\left|\varphi\right|<\frac{\pi}{2}\))
Theo giả thiết ta có:
\(\begin{cases}10\cos\left(\omega t\right)=-5\sqrt{3}\\A_2\cos\left(\omega t+\varphi\right)=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}\cos\left(\omega t\right)=-\frac{\sqrt{3}}{2}\\\cos\left(\omega t+\varphi\right)=0\end{cases}\)
cos O M1 M2 -√3/2 60°
Do \(\left|\varphi\right|<\frac{\pi}{2}\) nên ta chỉ có trường hợp như hình trên thỏa mãn, nghĩa là ta tìm đc \(\varphi=-\frac{\pi}{3}\)
Mặt khác: \(\begin{cases}10\cos\left(\omega t'\right)=-5\\A_2\cos\left(\omega t'+\varphi\right)=3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}\cos\left(\omega t'\right)=-\frac{1}{2}\\\cos\left(\omega t'+\varphi\right)=\frac{3}{A_2}\end{cases}\)
Cũng biểu diễn trên đường tròn lượng giác như trên, ta được
cos O M1 M2 -1/2 1/2
\(\Rightarrow A_2=6cm\)
Biên độ tổng hợp:
\(A^2=10^2+6^2+2.10.6.\cos\frac{\pi}{3}\Rightarrow A=14\)cm.
Đáp án B
+ Từ phương trình x 1 và x 2 ta thấy 2 dao động vuông pha với nhau nên:
Đáp án B
+ x 1 = Acos(wt + j) ® v 1 = -wAsin(wt + j) =
+
+ x 1 = x 2 = - 3,95 cm ® ® A » 4 cm
+ Từ phương trình x 1 và x 2 ta thấy 2 dao động vuông pha với nhau nên:
Û
® T » 2,99 s.
Đáp án C