Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là
Q1 = m1.C1(t2 - t1) = 672 kJ
Nhiệt lượng càn cung cấp cho ấn nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là
Q2 = m2.C2(t2 - t1) = 14.08 kJ
Nhiệt lượng cần cung cấp tổng cộng để đun nước sôi là
Q = Q1 + Q2 = 686,08 kJ
Do hiệu suất của bếp là 30% nên thực tế nhiệt cung cấp cho bếp dầu tỏa ra là
Q’ = Q/H .100%=686080/30% . 100 %= 2286933.3 (J)
Khối lượng dầu cần dùng là :
m = \(\frac{Q'}{q}\)=2286933/44.106 xấp xỉ 0,05 kg
b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hóa hơi hoàn toàn ở 1000C là
Q3 = L.m1 = 4600 kJ
Lúc này nhiệt lượng do dầu cung cấp chỉ dùng để nước hóa hơi còn ấm nhôm không nhận nhiệt nữa do đó ta thấy : Trong 15 phút bếp dầu cung cấp một nhiệt lượng cho hệ thống là Q = 686080 J. Để cung cấp một nhiệt lượng Q3 = 4600000J cần tốn một thời gian là :
t = Q3/Q.15p=4600000/686080 = 100,57phút xấp xỉ 1h41phút
Tóm tắt:
m1 = 250g = 0,25kg ; c1 = 880J/kg.K
V2 = 1,5l ; c2 = 4200J/kg.K
t1 = 20oC ; t2 = 100oC
____________________________________
a) Q = ?
b) q = 44.106J/kg ; H = 30% ; md = ?
Giải
a) Nước sôi ở 100oC, để đun nước nóng đến nhiệt độ này thì ấm nhôm cũng phải có nhiệt độ 100oC.
Nhiệt lượng ấm nhôm cần thu vào để nóng lên 100oC là:
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,25.880\left(100-20\right)=17600\left(J\right)\)
1,5l nước thì có khối lượng 1,5kg.
Nhiệt lượng nước cần thu vào để nóng lên 100oC là:
\(Q_2=m_2.c_2\left(t_2-t_1\right)=1,5.4200\left(100-20\right)=504000\left(J\right)\)
Vậy tổng nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước để đun sôi nước là:
\(Q=Q_1+Q_2=17600+504000=521600\left(J\right)\)
b) Nhiệt lượng dầu hỏa cần cung cấp để đun sôi nước là 521600J nhưng do bếp dầu chỉ có hiệu suất 30% nên nhiệt lượng thực tế mà dầu tỏa ra là:
\(Q'=\dfrac{Q}{H}=\dfrac{521600}{30\%}=1738666,667\left(J\right)\)
Khối lượng dầu cần dùng là:
\(m_d=\dfrac{Q'}{q}=\dfrac{1738666,667}{44.10^6}\approx0,039515\left(kg\right)\)
Đáp án D
+ nhiệt lượng dùng để đun nóng nước là:
Q = m 1 c 1 ( t 2 − t 1 ) = 4,5.4200. ( 100 − 18 ) = 1549800 J
Hiệu suất của bếp dầu
H = Q i c h Q t p = 1549800 11.10 6 ≈ 0,141 = 14,1 %
\(m_{dầuhỏa}=200g=0,2kg\\ V_{nước}=10\left(l\right)\Rightarrow m_{nước}=10\left(kg\right)\\ \Delta t=t_{sôi}-t=100-20=80^0C\\ q=44\cdot10^6\left(\dfrac{J}{kg}\right)\\ c=4200\left(\dfrac{J}{kg\cdot K}\right)\)
H=?
nhiệt lượng cần dùng để đun sôi nước là :
\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=10\cdot4200\cdot80=3360000\left(J\right)\)
\(\Rightarrow\)năng suất tỏa nhiệt của bếp dầu theo lí thuyết là 3360000(J)
theo thực tế năng suất tỏa nhietj của bếp dầu là:
\(Q_1=m\cdot q=0,2\cdot44\cdot10^6=8,8\cdot10^6=8800000\left(J\right)\)
Hiệu suất của máy là:
\(H=\dfrac{Q}{Q1}\cdot100\%=\dfrac{3360000}{8800000}\cdot100\%\approx38,2\%\)
Đáp án: B
- Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng nước từ 20 0 C đến 100 0 C là :
- Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng ấm từ 20 0 C đến 100 0 C là :
- Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là :
- Nhiệt lượng do dầu hoả toả ra là :
- Lượng dầu hỏa cần thiết để đun sôi ấm nước là :
Q t p = m . q
Đáp án A