Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a là số đội được chia
⇒ a là ƯCLN của 24 và 36
ƯCLN ( 24 ; 30 ) = 6
⇒ Có thể chia nhiều nhất 6 đội mỗi đội có:
24 : 6=4 ( nữ )
30 : 6=5 ( nam )
ƯCLN(24;30)=6
=> Có thể chia nhiều nhất 6 đội, mỗi đội có:
24:6=4(nữ)
30:6=5(nam)
Số nam và nữ được chia đều vào các đội nên số đội là ước chung của \(24,32\).
Mà số đội là nhiều nhất nên số đội là \(ƯCLN\left(24,32\right)\).
Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: \(24=2^3.3,32=2^5\)
Suy ra \(ƯCLN\left(24,32\right)=2^3=8\)
Vậy có thể chia thành nhiều nhất \(8\)đội. Khi đó mỗi đội có \(\frac{24}{8}=3\)nữ và \(\frac{32}{8}=4\)nam.
Gọi a là số đội được chia. Khi đó a là ước chung của 24 và 30.
Vì số đội là nhiều nhất nên a phải là số lớn nhất
Do đó, a là ước chung lớn nhất của 24 và 30.
Ta có: ƯC(24,30) = {1;2;3;6}
⇒ ƯCLN (24,30) = 6.
Vậy có thể chia các bạn thành nhiều nhất 6 đội.
Gọi x (đội) là số đội nhiều nhất có thể chia (x ∈ ℕ)
⇒ x = ƯCLN(24; 32)
24 = 2³.3
32 = 2⁵
⇒ x = ƯCLN(24; 32) = 2³ = 8
Vậy số đội nhiều nhất có thể chia là 8 đội
Mỗi đội có:
24 : 8 = 3 (bạn nam)
32 : 8 = 4 (bạn nữ)
G\(\)ọi số ng mỗi đội là a
Ta có: 24 bạn nữ và 30 bạn nam chia thành các đội để cho số bạn nam cũng như số bạn nữ được chia đều vào các đội
\(\Rightarrow\) a \(\in\) Ư (24; 30)
24 = 23 . 3
30 = 2 . 3 . 5
\(\Rightarrow\) ƯCLN (24; 30) = 2 . 3 = 6
Số bạn nữ mỗi đội là:
24 : 6 = 4 (bạn)
Số bạn nam mỗi đội là:
30 : 6 = 5 (bạn)
Đ/S: ...
ƯCLN(24;30)=6
=> Có thể chia nhiều nhất 6 đội, mỗi đội có:
24:6=4(nữ)
30:6=5(nam)
Gọi a là số đội được chia
⇒ a là ƯCLN của 24 và 36
ƯCLN ( 24 ; 36 ) = 6
⇒ Có thể chia nhiều nhất 6 đội mỗi đội có:
24 : 6=4 ( nữ )
36 : 6=6 ( nam )
6 nha bn