K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 : Hai quả cầu nhỏ được tích điện bằng nhau nhưng trái dấu nhau đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong chân không. Lực hút giữa chúng là 8,1.\(10^{-14}\)N a. Tính đệ lớn điện tích mỗi quả cầu b. Cho hai quả cầu vào môi trường có \(\varepsilon=4\). . Muốn lực hút giữa chúng không thay đổi thì khoảng cách giữa hai quả cầu trong TH này bằng bao nhiêu c....
Đọc tiếp

Câu 1 : Hai quả cầu nhỏ được tích điện bằng nhau nhưng trái dấu nhau đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong chân không. Lực hút giữa chúng là 8,1.\(10^{-14}\)N

a. Tính đệ lớn điện tích mỗi quả cầu

b. Cho hai quả cầu vào môi trường có \(\varepsilon=4\). . Muốn lực hút giữa chúng không thay đổi thì khoảng cách giữa hai quả cầu trong TH này bằng bao nhiêu

c. Giả sử hai quả cầu đặt trong môi trường có hằng số đm là \(\varepsilon\) . Khoảng cách vẫn là 4cm và lực hút là \(2,7.10^{-14}\) . Hãy tính \(\varepsilon\)

d. Cho hai quả cầu chạm vào nhau rồi tách ra xa. Tính điện tích mỗi quả cầu sau khi tách ra

Câu 2 : Ba điện tích \(q_1=q_2=q_3=1,6.10^{-19}C\) đặt trong không khí tại ba đỉnh của một tam giác đều với cạnh 16cm. Xác định vecto lực td lên \(q_3\)

2
26 tháng 9 2020

Câu 2:

Các điện tích q1 và q2q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 các lực −→F1F1→−→F2F2→có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn: F1=F2F1=F2 = k|q1q3|AC2|q1q3|AC2 = 9.109.∣∣1,6.10−19.1,6.10−19∣∣(16.10−2)29.109.|1,6.10−19.1,6.10−19|(16.10−2)2= 9.10−279.10-27 (N).

Lực tổng hợp do q1 và q2q1 và q2 tác dụng lên q3q3 là: →FF→= −→F1F1→+−→F2F2→; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:F=F1cos(30°)+F2cos(30°)=2F1cos(30°)=2.9.10−27.√32=15,6.10−27(N)

26 tháng 9 2020

Câu 1:

Bài 2. Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích

15 tháng 10 2019

Chọn câu đúng. Gọi UMN là HĐT giữa 2 điểm M và N, AMN là công của lực điện khi di chuyển điện tích q từ M đến N. Nếu ta tăng q lên 2 lần thì

A. AMN giảm 2 lần

B. UMN tăng 2 lần

C. UMN giảm 2 lần

D. AMN tăng 2 lần

15 tháng 10 2019

Cảm ơn bạn 😊

7 tháng 10 2019

1\(\mu C=1.10^{-6}C\)

công của lực điện từ điểm M đến N

\(A=U.q=10^{-3}J\)

29 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/OXI90Qb.jpg
29 tháng 9 2019

Cảm ơn bạn nhiều nha^^

28 tháng 6 2017

a) Công của lực điện:

A = qEd = qU = \(\left(-1,6.10^{-19}\right).80=-1,28.10^{-17}\left(J\right)\)

b) Công để di chuyển electron từ M đến N phải thắng công của lực điện nên \(A'=1,28.10^{-17}\left(J\right)\)

Câu 5: cho mạch điện gồm R1 =30Ω ss R2=20Ω. Biết U =12V A/ tính Rtd, CDDD B/ tính điện năng tiêu thụ của mạch trong 30 phút C/ tính công suất tiêu thụ trên điện trở R2 D/ Mắc thêm đèn Đ (6v-3W) nt vào mạch điện trên. Đèn sáng như thế nào vì sao? E/ Giữ nguyên mạch điện ban đầu mắc thên R3. Tìm giá trị R3 biết - nếu mắc nt vào mạch thì công suất của mạch là 6W - Nếu mắc song song vào...
Đọc tiếp

Câu 5: cho mạch điện gồm R1 =30Ω ss R2=20Ω. Biết U =12V

A/ tính Rtd, CDDD

B/ tính điện năng tiêu thụ của mạch trong 30 phút

C/ tính công suất tiêu thụ trên điện trở R2

D/ Mắc thêm đèn Đ (6v-3W) nt vào mạch điện trên. Đèn sáng như thế nào vì sao?

E/ Giữ nguyên mạch điện ban đầu mắc thên R3. Tìm giá trị R3 biết

- nếu mắc nt vào mạch thì công suất của mạch là 6W

- Nếu mắc song song vào mạch thì công suất của mạch là 24W

Câu 6:

Cho mạch điện gồm R1= 10 ôm ss R2 = 15 ôm. Biết U =12V

A/ tính Rtd, CDDD

B/ tính điện năng tiêu thụ của mạch trong 30 phút

C/ tính công suất tiêu thụ trên điện trở R1

D/ mắc thêm R3 nt vào mạch khi có CĐDĐ qua R1 là 0.24A. Tìm giá trị R3?

E/ tháo R3 rồi mắc thêm đèn Đ có hiệu điện thế định mức là 6V. Khi mắc đèn nt vào mạch thì đèn sáng bình thường và có công suất bằng 1/4 công suất toàn mạch. Tìm công suất định mức của đèn ?

Ai biết giải giải giúp mình câu D và E của cả 2 câu 5, 6 nhé cảm ơnn 😍

0
27 tháng 3 2017

A = FScosa

A= Uq

=> FS = Uq

=> q = FS : U = 4900.30.103 : (550.80%) = 3340909,9091 (C)

=> I = q : t = 3340909,9091 : 3600 = 92,8(03) (A)

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017 MÔN VẬT LÍ Câu 1 (2,5đ) a) có mấy loại điện tích? Có hiện tượng gì xảy ra khi các vật mang điện tích cùng loại đặt gần nhau và khi các vật mang điện tích khác loại ddawtj gần nhau? b) Tại sao khi sử dụng quạt điện 1 thời gian sau trên cánh quạt cá bám nhiều bụi bẩn? Câu 2: (2đ) a) Dòng điện là gì? Nêu quy ước...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2016-2017

MÔN VẬT LÍ

Câu 1 (2,5đ)

a) có mấy loại điện tích? Có hiện tượng gì xảy ra khi các vật mang điện tích cùng loại đặt gần nhau và khi các vật mang điện tích khác loại ddawtj gần nhau?

b) Tại sao khi sử dụng quạt điện 1 thời gian sau trên cánh quạt cá bám nhiều bụi bẩn?

Câu 2: (2đ)

a) Dòng điện là gì? Nêu quy ước của dòng điện

b) Dụng cụ để đo hiệu điện thế là gì?Nêu cách mắc dụng cụ đó để đo hiệu điện thế ở 2 đầu bóng đèn

Câu 3 (1đ)

Đổi đơn vị sau:

a. 0,6A=....mA b. 1200mA=....A

c.500kV=...V d.9,6V=...mV

Câu 4:(2đ)

Một người đi Nhật có mang 1 nồi cơm điện về. Trên vỏ nồi có ghi 110V.

a) Nời cơm điện có thể cắm trực tiếp vào nguồn điện 220V được không? Vì sao? Có hiện tượng gì xảy ra với nồi cơm điện nếu cắm vào nguồn điện220V?

b) Nồi cơm điện hoạt động dựa trên tác dụng gì của nguồn điện?

Câu 5 (2,5đ)

a) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm : nguồn điện là 2 pin, 2 bóng đèn mắc nối tiếp 1 khóa K đóng, 1 ampe kế, 2 vôn kế đo hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi bóng đèn

b) Biểu diễn dòng điện trong mạch. Ghi rõ chốt âm, chốt dương của ampe kế và vôn kế

1
15 tháng 5 2017

bài lớp 7 ko phải lớp 11 nha. mk nhầm

3 tháng 7 2017

bn đăng vậy ko ai trả lời dâu