K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2018

Chọn đáp án B

Lực hấp dẫn đặt vào vật khi

- vật ở mặt đất là:

- vật ở độ cao h là :

→ h = 2R.

7 tháng 12 2021

2

1 tháng 11 2019

Khi vật ở mặt đất có trọng lượng

P = G M m R 2 = 45 N

Khi vật được lên độ cao h, trọng lượng của vật

P ' = G M m ( R + h ) 2 = 5 N

Ta có: p p ' = ( R + h ) 2 R 2 = 45 5 = 9

→ R + h = 3 R → h = 2 R

Đáp án: A

10 tháng 9 2019

Đáp án B

Lực hấp dẫn đặt vào vật khi

21 tháng 8 2017

Chọn đáp án A

+ Ở mặt đất:

 

+ Ở độ cao h:

2 tháng 11 2018

\(\dfrac{P}{P_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h\right)^2}\)\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{P}{72}=\dfrac{9}{4}\)

P=Fhd=162N

31 tháng 1 2019

a) cơ năng tại vị trí ban đầu của vật

\(W_A=W_{đ_A}+W_{t_A}=\dfrac{1}{2}.m.v_0^2+m.g.h\)=300J

gọi vị trí mà vật đạt độ cao cực đại là B

bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)

để \(W_{t_{B_{max}}}\) thì \(W_{đ_B}=0\)

\(\Leftrightarrow300=m.g.h_{max}+0\)

\(\Leftrightarrow h_{max}\)=15m

b) gọi vị trí mà động năng bằng 1/3 lần thế năng là C \(\left(W_{đ_C}=\dfrac{1}{3}W_{t_C}\right)\)hay\(\left(3W_{đ_C}=W_{t_C}\right)\)

bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_C\)

\(\Leftrightarrow300=4.W_{đ_C}\)

\(\Leftrightarrow v=\)\(5\sqrt{3}\)m/s

c) s=10cm=0,1m

vị trí tại mặt đất là O (v1 là vận tốc khi chạm đất)

\(W_A=W_O\Leftrightarrow300=\dfrac{1}{2}.m.v_1^2+0\)

\(\Rightarrow v_1=\)\(10\sqrt{3}\)m/s

lực cản của mặt đất tác dụng vào vật làm vật giảm vận tốc (v2=0)

\(A_{F_C}=\dfrac{1}{2}.m.\left(v_2^2-v_1^2\right)\)

\(\Leftrightarrow F_C.s=-100\)

\(\Rightarrow F_C=-1000N\)

lực cản ngược chiều chuyển động

1 tháng 2 2019

Câu c em tính ra \(F_C\)=-3000N anh xem lại giúp em với ạ!! Thanks anh

31 tháng 5 2016

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

27 tháng 7 2017

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)

22 tháng 2 2016

a. Thế năng ban đầu của vật so với mặt đất là:

\(W=500+900=1400J\)

Do vật rơi tự do nên:

\(W=mgh\Rightarrow h=\frac{140}{3}m\approx46,7m\)

b. Vị trí ứng với mức không của thế năng có năng lượng là \(W_o=900J\) so với mặt đất:

\(W_o=mgh_o\Rightarrow h_o=30m\)

c. Ở vị trí này phần năng lượng \(500J\) ban đầu đã được chuyển hóa thành động năng:

\(500=\frac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=18,26m\text{/}s\)

31 tháng 1 2019

a)vận tốc khi vật chạm đất

v=g.t=\(g.\sqrt{\dfrac{2h}{g}}\)=\(2\sqrt{30}\)m/s

cơ năng tại mặt đất

\(W=W_t+W_đ=0+\dfrac{1}{2}.m.v^2\)=120J

b) gọi vị trí mà động năng bằng 3 lần thế năng là B \(\left(W_{đ_B}=3.W_{t_B}\right)\)

cơ năng tại B bằng cơ năng tại O (định luật bảo toàn cơ năng)
\(W_O=W_B\)

\(\Leftrightarrow120=W_{đ_B}+W_{t_B}\)

\(\left(W_{đ_B}=3.W_{t_B}\right)\)

\(\Rightarrow120=4.W_{t_B}=4.m.g.h'\)

\(\Rightarrow h'=\)1,5m

ở độ cao cách mặt đất 1,5m thì động năng bằng 3 lần thế năng

c) tương tự câu trên

gọi vị trí mà động năng bằng thế năng là C \(\left(W_{đ_C}=W_{t_C}\right)\)

ta có \(W_O=W_C\)

\(\Leftrightarrow120=2.W_{đ_C}\)

\(\Leftrightarrow v=\)\(2\sqrt{15}\)m/s