Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
từ dòng cuối là sai rồi bạn à
Bạn bỏ dòng cuối đi còn lại đúng rồi
Ở tử đặt nhân tử chung căn x chung rồi lại đặt căn x +1 chung
Ở mẫu tách 3 căn x ra 2 căn x +căn x rồi đặt nhân tử 2 căn x ra
rút gọn được \(\frac{3\sqrt{x}-5}{2\sqrt{x}+1}\)
Ta có \(a,\sqrt{9(x-1)}=21 \)
<=> \(3\sqrt{x-1}=21 \)
<=> \(\sqrt{x-1}=7 \)
<=>\(x-1=49\)
<=>x=50
b, \(\sqrt{4(x-1)^2}-6=0 \)
<=>\(2|x-1|-6=0\)
<=>\(|x-1|=3\)
<=>x=4 hoặc x=-2
c,\(\sqrt{(x-5)^2}=8 \)
<=>|x-5|=8
<=>x=-3 hoặc x=13
d,\(\sqrt{(2x-1)^2}=3 \)
<=>|2x-1|=3
=> x=2 hoặc x=-1
e, \(\sqrt{(2x+3)^2}=3 \)
<=>|2x+3|=3
=>x=0 hoặc x=-3
f, \(\sqrt{x^2-4x+4}=2x-3 \)
<=>\(\sqrt{(x-2)^2}=2x-3 \)
<=>|x-2|=2x-3
Với x-2=2x-3
=>x-1=0
<=>x=1
Với 2-x=2x-3
=>x=\(\frac{5}{3}\)
Do \(2x^2+2>0;\sqrt{x^2-2x+3}>0\)
=> \(x+1>0\)
Áp dụng cosi cho vế trái ta có:
\(\left(x+1\right)\sqrt{x^2-2x+3}\le\frac{1}{2}\left(x^2+2x+1+x^2-2x+3\right)=x^2+2\le2x^2+2=VP\)
Dấu bằng xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x+1=\sqrt{x^2-2x+3}\\x=0\end{cases}}\)(vô nghiệm)
=> PT vô nghiệm
Vậy PT vô nghiệm
\(\text{COSI CẦN SỐ KHÔNG ÂM MÀ}\)