Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a) Lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau: Ca và O, Al và Cl.
-CTHH là CaO
-CTHH là AlCl3
b) Tính khối lượng mol của các chất sau: H2O, Al2O3, Mg3(PO4)2, Ca(OH)2.
MH2O=18g/mol
MMg3(PO4)2=262g/mol
MCa(OH)2.=74g/mol
Câu 2: Xác định số prôton trong hạt nhân nguyên tử, số electron ở lớp vỏ nguyên tử, số lớp electron và số lớp electron lớp ngoài cùng của nguyên tử photpho.
- số proton trong hạt nhân nguyên tử photpho là 15p
- số electron ở lớp vỏ nguyên tử là 15e
- có 3 lớp e
- lớ e ngoài cùng có số e là 5e
Bài 1 a)
Gọi cthh là CuxSyOz
% 0 = 100-60=40
tỉ lệ : 64x/40= 32y/20=16z/40=160/100
64x/40=160/100 --> x= 1
32y/60=160/100---> y = 1
16z/40=160/100 ---> z= 4
Vậy CTHH của hợp chất là CuSO4
1) Nguyên tử X có tổng số hạt là 18.Tìm tên nguyên tố X.
Gọi p, e, n là........ của X
Ta có: \(2p+n=18\)
\(\Rightarrow n=18-2p\) \(\left(I\right)\)
Mặt khác: \(p\le n\le1,5p\)
\(\Leftrightarrow p\le18-2p\le1,5p\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p\le18-2p\\18-2p\le1,5p\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p\le18\\3,5p\ge18\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p\le6\\p\ge5,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow p=e=6\)
\(\Rightarrow n=6\)
\(\Rightarrow A=p+n=12\left(C\right)\)
X là Cacbon.
2)
Gọi \(X\left(p_1;e_1;n_1\right)\)\(;Y\left(p_2;e_2;n_2\right)\)\(;Z\left(p_3;e_3;n_3\right)\)
Theo đề, Tổng số electron của \(YZ^{2-}_3\) bằng 32 hạt,
\(\Rightarrow e_2+3e_3+2=32\)
Mà \(p=e\)
\(\Rightarrow p_2+3p_3=30\left(I\right)\)
Y và Z đều có số proton bằng số notron
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_2=n_2\\p_3=n_3\end{matrix}\right.\)\(\left(II\right)\)
Hiệu số notron của hai nguyên tố X và Y bằng 3 lần số proton của Z.
\(\Rightarrow n_1-n_2=3p_3\)
\(\Leftrightarrow n_1-p_2-3p_3=0\)\(\left(III\right)\)
\(\left(I\right)-\left(III\right)=>n_1=30\)
Phân tử khối của B bằng 116đvC
\(\Rightarrow p_1+n_1+p_2+n_2+3p_3+3n_3=116\)
\(\Leftrightarrow p_1+n_1+2p_2+6p_3=116\) \(\left(IV\right)\)
\(\left(IV\right)+2\left(III\right)=p_1+3n_1=116\)
\(\Rightarrow p_1=26\)
\(\Rightarrow A_1=p_1+n_1=26+30=56\left(Fe\right)\)
(Đến đây hết dữ kiện để tính Y và Z nên phải biện luận)
Theo (I) ta có: \(p_2+3p_3=30\)
\(\Rightarrow3p_2< 30\)
\(\Leftrightarrow p_2< 10\)
\(p_2\) | \(1\) | \(2\) | \(3\) | \(4\) | \(5\) | \(6\) | \(7\) | \(8\) | \(9\) |
\(p_3\) | \(27\) | \(24\) | \(21\) | \(18\) | \(15\) | \(12\) | \(9\) | \(6\) | \(3\) |
=> Chỉ có p2 =8 (O); p3 =6 (C) phù hợp với công thức XYZ3
=> \(\left\{{}\begin{matrix}X:Fe\\Y:C\\Z:O\end{matrix}\right.\)
P/s: Ăn cơm xong rồi làm bài này mất hết 40 phút =="
câu 4
MX= 8,5.2 = 17
gọi công thức NxHy
=> x:y = \(\frac{82,35}{14}:\frac{17,65}{1}=1:3\)
=> NH3
a/ Zn(OH)\(_2\)
NTK = 65 + 17.2 = 99 đvC
b/ CaCl\(_2\)
NTK = 40 + 35.5.2 = 111 đvC
c/ Mg\(_3\)(PO\(_4\))\(_2\)
NTK = 24.3 + (31+16.4).2 =262 đvC
a) zn(oh)2
65+(16+1)*2=99
b) cacl2
40+35,5*2=111
c) mg3(po4)2
24+(31+16*4)*2= 214
Câu1: hợp chất X có công thức hóa học Na2RO3 có phân tử khối bằng 126. Cho biết Na bằng 23, O bằng 16 . R là nguyên tố:
A.C B. Si C. S D. Cr
Câu 2 . Nhóm chỉ có các chất là:
A. Sắt ,thước kẻ , than chì
B. Ấm nhôm , đồng ,ca nhựa
C. Muối ăn, đường ,bạc
D. Bút bi , nước , túi nilon
Câu 3. không ký được biểu hiện bằng mấy công thức hoá học:
A.1 B.ko thể biểu diễn
C. 2 D.3
Câu 4.khí cacbonic(CO2) gồm :
A.2 đơn chất là cacbon và oxi
B. Một nguyên tố cacbon và 2 nguyên tố oxi
C. 1đơn chất cacbon và phân tử oxi
D. 1 nguyên tử cacbon và 2 ngyuên tử oxi
Câu 5. Hạt nhân của nguyên tử nào có 8 proton :
A. Cacbon B. Oxi C. Hiđro D. Natri
a) Phân tử khối của hợp chất là : 2 x 31 = 62 (đvC)
b) Theo đề cho , ta có :
2X + 1.O = 62
=> 2X + 16 = 62
=> 2X = 46
=> X = 23
Vậy : - Tên nguyên tố : Natri
- Kí hiệu : Na
a) Hợp chất: A = 2X; O
PTK(A) = 31 * PTK (H)
PTK(A) = 31 * 2 * 1 = 62 (đvC)
b) PTK(A) = 2 * NTK(X) + NTK(O)
62 = 2 * NTK(X) + 16
\(\Rightarrow\) NTK(X) = (62 - 16) / 2 = 23
X = Natri (Na)
Đáp án A
X có số proton bằng 11 nên X là Na (có hóa trị I);
Y có nguyên tử khối bằng 35,5 nên là Cl.