Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người ta trộn các ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng có màu khác hẳn. Khi trộn hai ánh sáng màu với nhau, ta được ánh sáng có màu khác hẳn với màu của hai ánh sáng ban đầu. Khi trộn ba ánh sáng màu với nhau một cách thích hợp, ta thu được ánh sáng trắng; hoặc khi trộn ánh sáng đỏ cánh sen, ánh sáng màu vàng và ánh sáng màu lam ta cũng thu được ánh sáng trắng.
Không có cái gọi là "ánh sáng màu đen". Bao giờ trộn hai, ba ánh sáng màu với nhau ta cũng thu được một ánh sáng màu khác hẳn.
- Ta thu được ánh sáng màu vàng khi trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lục.
- Ta thu đươc ánh sáng màu hồng nhạt khi trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lam.
- Ta thu được ánh sáng màu nõn chuối trộn ánh sáng màu lục với ánh sáng màu lam.
- Không có "ánh sáng màu đen". Trộn hai ánh sáng khác màu với nhau ta thu được ánh sáng màu khác.
a. Ánh sáng màu đỏ
b. Ánh sáng màu lam
c. + Trong điều kiện lí tưởng, kính lọc màu đỏ thì chỉ cho màu đỏ đi qua, còn kính lọc màu lam thì chỉ cho ánh sáng màu lam đi qua. Vì vậy, khi ta chập hai kính lọc trên và quan sát ánh sáng của ngọn đèn thì ta chỉ quan sát được màu đen (không có ánh sáng nào đi qua kính lọc được).
+ Trong trường hợp trên ta quan sát được màu đỏ sẫm là do các kính lọc đó không chặn được hết toàn bộ ánh sáng mà cho qua một phần màu đỏ và một phần màu lam với một tỷ lệ nào đó. Kết quả là ta quan sát thấy màu đỏ sẫm. Vậy ta có thể coi đó là sự trộn một phần ánh sáng đỏ với ánh sáng lam.
Theo nguyên tắc pha màu, thì tại một điểm nhận được 2 màu khác nhau sẽ cho một màu khác hẳn với 2 màu ban đầu.
Trộn ánh sáng vàng và lam với độ sáng thích hợp không tạo ra ánh sáng trắng
→ Đáp án C
Thí nghiệm này gọi là thí nghiệm đĩa tròn Niu-tơn. Do hiện tượng lưu ảnh trên màng lưới, nên nếu đĩa quay nhanh, mỗi điểm trên màn lưới nhận được gần như đồng thời ba thứ ánh sáng phản xạ từ ba vùng các màu đỏ, lục, lam trên đĩa chiếu đến và cho ta cảm giác màu trắng. Không thể coi đây là một thí nghiệm trộn ánh sáng màu với nhau được.
Thí nghiệm này được gọi là thí nghiệm đĩa tròn Niu-tơn. Do hiện tượng lưu ảnh trên màng lưới của mắt ta, nên nếu đĩa quay nhanh, mỗi điểm trên màng lưới nhận được gần như là đồng thời ba thứ ánh sáng phản xạ từ ba vùng có các màu đỏ, lục làm trên đĩa chiếu đến và cho ta cảm giác màu trắng. Cũng có thể coi đây là một thí nghiệm trộn các ánh sáng màu với nhau.
Thí nghiệm này gọi là thí nghiệm đĩa tròn Niu-tơn. Do hiện tượng lưu ảnh trên màng lưới, nên nếu đĩa quay nhanh, mỗi điểm trên màn lưới nhận được gần như đồng thời ba thứ ánh sáng phản xạ từ ba vùng các màu đỏ, lục, lam trên đĩa chiếu đến và cho ta cảm giác màu trắng. Không thể coi đây là một thí nghiệm trộn ánh sáng màu với nhau được vì đây chỉ là kết quả của sự chồng chập các ảnh màu trong mắt do sự lưu ảnh của mắt, trên thực tế thì các màu trên tấm bìa vẫn nằm riêng biệt.
- Ta chiếu hai chùm sáng màu vào cùng một chỗ trên mặt một màn ảnh trắng hoặc cho hai chùm sáng đó đi theo cùng một phương vào mắt.
- Không phải, kết quả ta thu được một ánh sáng có màu khác với màu của hai ánh sáng ban đầu.