Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì nước trên bảng bay hơi vào không khí
⇒ Đáp án C
Câu 1: Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao. Sau đó người thợ rèn lại bỏ nó vào chậu nước để nó co lại, vừa khít với lưỡi dao.
Câu 2:
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 3: vì thủy ngân(hoặc rượu) là chất lỏng và bầu chứa là chất rắn
mà chất lỏng sẽ dãn nở khi nóng lên nhiều hơn chất rắn, nên vì thế mà thủy ngân( hoặc rượu) sẽ vẫn đâng lên trong ống thủy tinh
Câu 6:
* Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều mở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
* Khác nhau:
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Câu 7:
Do nhiệt độ cơ thể con người là từ 34oC -> 42oC.
Vì thế bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34oC và trên 42oC.
1 nước trên mặt bảng đã bốc hơi
2chó là loài động vật có vú nhưng nó lại có phần khác với các loài động vật có vú khác.Nhiệt độ của loài động vật có vú thường cố định,nếu nhiệt độ quá cao thì nó sẽ tìm cách để hạ nhiệt.trên mình chó không hề có tuyến mồ hôi mà tuyến mồ hôi của nó lại phát triển ở trên đầu lưỡi.mùa hè khi thời tiết quá nắng,nhiệt độ cơ thể của chó tăng lên cùng với nhiệt độ của môi trường,cơ thể không cách nào để hạ nhiệt,thế là nó liền thè lưỡi ra,làm cho lượng nhiệt trong cơ thể được thoát ra từ đầu lưỡi.
sau khi chạy 1 đoạn đường dài hoặc hoạt động mạnh,chó cũng sẽ thè lười ra vừa để xả hơi vừa để hạ nhiệt bởi sau khi vận động trong cơ thể cũng tích luỹ 1 lượng nhiệt nên nhiệt độ trong cơ thể chó cũng tăng cao.
C1: Nước trên mặt bảng đã bay hơi vào không khí.
C2: Vì lỗ chân lông của chó nằm trên lưỡi, cho nên khi trời nắng nóng chó phải thè lưỡi để thoát mồ hôi.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ngưng tụ là hiện tượng không thể quan sát được bằng mắt thường
B. Hiện tượng ngưng tụ hơi nước là quá trình ngược lại của sự bay hơi
C. Hơi nước gặp lạnh thì ngưng tụ lại thành giọt nước.
D. Sương mù vào sáng sớm là hiện tượng ngưng tụ hơi nước
Trả lời:
A. Ngưng tụ là hiện tượng không thể quan sát được bằng mắt thường
HT
Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ
Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:
t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ
Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:
Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:
Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.
Ta có:
Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.
Chọn C.
Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì nước trên bảng bay hơi vào không khí