Khi đi từ chân không vào một môi trường trong suốt nào đó, bước sóng của tia đỏ, tia tím, tia...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2017

Đáp án D

*Khi đi từ chân không vào một môi trường trong suốt nào đó  thì bước sóng càng lớn thì chiết suất càng nhỏ và ngược lại. Do tia gama có bước sóng nhỏ nhất nên chiết suất trong một môi trường đối với tia này là lớn nhất.

18 tháng 3 2016

Năng lượng của electron ở trạng thái dừng n là \(E_n = -\frac{13,6}{n^2}.(eV)\)

\(hf_1 =\frac{hc}{\lambda_1}= E_3-E_1.(1) \)

\(hf_2 =\frac{hc}{\lambda_2}= E_5-E_2.(2) \)

Chia hai phương trình (1) và (2): \(\frac{\lambda_2}{\lambda_1}= \frac{E_3-E_1}{E_5-E_2}.(3)\)

Mặt khác: \(E_3-E_1 = 13,6.(1-\frac{1}{9}).\)

                 \(E_5-E_2 = 13,6.(\frac{1}{4}-\frac{1}{25}).\)

Thay vào (3) => \(\frac{\lambda_2}{\lambda_1}= \frac{800}{189}\) hay \(189 \lambda_2 = 800 \lambda_1.\)

22 tháng 3 2016

B nha

đúng 100% lun ak

tick mik đi

mik tick lại cho

4 tháng 6 2016

 + Ban đầu M là vân tối thứ 3 nên: \(x_M=\left(2+\frac{1}{2}\right)\frac{\lambda D}{a}\left(1\right)\)
+ Khi giãm S1S2 một lượng \(\Delta\)a thì M là vân sáng bậc n nên: \(x_M=n\frac{\lambda D}{a-\Delta a}\left(2\right)\)
+ Khi tăng S1S2 một lượng \(\Delta\)a thì M là vân sáng bậc 3n nên: \(x_M=3n\frac{\lambda D}{a+\Delta a}\left(3\right)\)
+ (2) và (3) \(\Rightarrow k\frac{\lambda D}{a-\Delta a}=3k\frac{\lambda d}{a+\Delta a}\Rightarrow\Delta a=\frac{a}{2}\)
+ Khi tăng S1S2 một lượng 2\(\Delta\)a thì M là sáng bậc k nên: \(x_M=k\frac{\lambda D}{a+2\Delta a}=2,5\frac{\lambda D}{a}\left(4\right)\)
+ Từ (1) và (4) \(\Rightarrow\) k = 5. Vậy tại M lúc này là vân sáng bậc 5.

6 tháng 5 2019

Bạn chọn đáp án A nhéTổng hợp dao động điều hòa

một nơtron có động năng 1,15 MeV bắn vào hạt nhân 36Li đứng yên tạo ra hạt anpha và hạt X.hai hạt này bay ra với cùng vận tốc.  cho mHe = 4,0016 u ; mn= 1,00866 u ,  mLi= 6, 00808 u  ,  mX = 3,016 u ;   1u = 931,5   MeV/c^2Động năng của hạt X trong phản ứng trên là:A. 0,42 MeV                   B. 0,15 MeV                   C. 0,56 MeV                 D. 0,25 MeVGiải ta có pn =  pHe  +  pX      ...
Đọc tiếp

một nơtron có động năng 1,15 MeV bắn vào hạt nhân 36Li đứng yên tạo ra hạt anpha và hạt X.

hai hạt này bay ra với cùng vận tốc.  

cho mHe = 4,0016 u ; mn= 1,00866 u ,  mLi= 6, 00808 u  ,  mX = 3,016 u ;   1u = 931,5   MeV/c^2

Động năng của hạt X trong phản ứng trên là:

A. 0,42 MeV                   B. 0,15 MeV                   C. 0,56 MeV                 D. 0,25 MeV

Giải

 ta có pn =  pHe  +  pX         (vecto)

   tương đương    mnvn   =  mHevHe   +  mXvX         (vecto)

     tương đương     vn = 4vHe + 3vX =  7 vX             (vecto)         ( do   2 hạt này bay ra cùng vận tốc)   -   em lấy luôn m = số khối

     tương đương    vX = 1/7  vn       suy ra    (vX)^2 = 1/49  (vn)^2

  ta  có   \(\frac{k_x}{k_n}=\frac{m_x\left(v_x\right)^2}{m_n\left(v_n\right)^2}\)  thay số ta được   kx/kn = 3 *  1/49  = 3/49

do kn = 1,15 suy ra kx = 0, 07   (MeV)     

kết quả của em không có trong đáp án vậy bài giải của em sai ở đâu vậy thầy. mong thầy xem giúp em ạ.  

7
29 tháng 12 2015

Bạn sai ở đây: 

 vn = 4vHe + 3vX =  7 vX 

Do He và X không cùng một hướng nên bạn không thể cộng đại số với nhau đc, mà phải tổng hợp véc tơ.

29 tháng 12 2015

Mình hướng dẫn cách này rất đơn giản.

+ Tính năng lượng tỏa ra: \(W_{tỏa}=(m_{trước}-m_{sau})c^2\)

+ Mà \(W_{tỏa}=K_{He}+K_X-K_N\)

Suy ra: \(K_{He}+K_X\)

\(\dfrac{K_{He}}{K_X}=\dfrac{m_{He}}{m_X}=\dfrac{4}{3}\)

Kết hợp hai pt này bạn sẽ tìm đc \(K_X\)

31 tháng 5 2017

Áp dụng công thức: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow A^2=2,5^2+\dfrac{(50\sqrt 3)^2}{\omega^2}=(2,5\sqrt 3)^2+\dfrac{50^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow \omega = 20(rad/s)\)

\(A=5cm\)

30 tháng 5 2017

dap an c


31 tháng 5 2017

Làm tương tự bài này Câu hỏi của Nguyễn Lê Quỳnh Anh - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

24 tháng 7 2016

Ta có:  \(\begin{cases}\Delta l_1=l_1-l_0=\frac{g}{\omega^2_1}\\\Delta l_2=l_2-l_0=\frac{g}{\omega^2_2}\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{\omega^2_2}{\omega^2_1}=\frac{21-l_0}{21,5-l_0}=\frac{1}{1,5}\)\(\Rightarrow l_0=20\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\Delta l_1=0,01\left(m\right)=\frac{g}{\omega^2_1}\Rightarrow\omega_1=10\pi\left(rad/s\right)\)

KQ = 3,2 cm