Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Khả năng hút nước của rễ cây trồng phụ thuộc vào:
- Các điều kiện bên trong (đặc điểm sinh học của từng loại cây).
- Các điều kiện bên ngoài như: thời tiết, khí hậu, các loại đất trồng, dinh dưỡng khác nhau … có ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây
Đáp án: B
Khả năng hút nước của rễ ở cây trồng phụ thuộc vào 2 yếu tố chính:
+ Đặc điểm sinh học của từng loại cây trồng.
+ Các điều kiện bên ngoài (các loại đất trồng, thời tiết, khí hậu…) - SGK trang 37, 38
1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .
+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .
+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .
+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .
+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .
2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :
- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .
- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .
3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .
4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .
6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...
VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...
7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .
- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .
Câu 1: Trả lời:
- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ
1)*Giống nhau:
-Đều có 2 phần là vỏ và trụ giữa
-Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ
-Trụ giữa cũng có các mạch và ruột
-Ruột làm chức năng dự trữ
*Khác nhau:
-Rễ
+ Có các tế bào lông hút ở phần thịt vỏ
+ Các bó mạch chủ yếu là chuyển chất lên trên
+Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
-Thân non:
+Có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ.
+Có cả hai chiều vận chuyển lên trên và xuống dưới.
+Mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong).
2) 3) Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.
Chúc bn hok tốt!!!!
_ Phương pháp thủa canh không có đất cây vẫn phát triển được bình thường vì:
+ Thủy là nước,thủy canh tức là canh tác trên môi trường nước.Những cây con được trồng sinh trưởng trên một dung dịch có đầy đủ các chất dinh dưỡng để cây có thê phát triển một cách khỏe mạnh,và không cần dùng đến đất.Những loại dung dịch có chứa các chất dinh dưỡng cần thiết để cây sinh trưởng phát triển tốt.
_ Ưu điểm:
+ Khi trồng rau bằng phương pháp thủy canh không cần quan tâm đến việc chuẩn bị đất trồng hay phân bón,cày bừa vun xới…
+Công nghệ trồng rau thủy canh giúp bạn sẽ không phải tưới nước hàng ngày mà trồng được nhiều vụ trên năm
+ Không tốn công nhổ cỏ hay là phun thuốc trừ sâu
+Công nghệ thủy canh cho năng suất rau cao hơn từ 30-40%
+ Do trồng rau bằng dung dịch dinh dưỡng và không sử dụng chất kích thích hay thuốc sâu
+ Công nghệ thủy canh không gây ô nhiễm cho môi trường,tiết kiệm diện tích trồng rau phù hợp với mọi gia đình
Câu 1: Trả lời:
Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.
Câu 2: Trả lời:
Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.
Câu 3: Trả lời:
Khi đánh cây bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước đế bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đánh cây đi trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát, phải tiả bớt lá hoặc cắt bớt ngọn nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá.
Câu 20. Loại đất nào dưới đây thích hợp để trồng cây công nghiệp ?
A. Đất pha cát
B. Đất đá ong
C. Đất đỏ bazan
D. Đất phù sa
Câu 21. Vì sao khi bị ngập nước lâu ngày, rễ cây sẽ mất đi khả năng hút nước và muối khoáng ?
A. Vì khi đó rễ ở trạng thái trương nước, khiến cho quá trình hút nước ở rễ bị cản trở.
B. Vì khi đó cây bị thiếu ôxi nên hô hấp ở rễ bị ngừng trệ, điều này khiến cho tế bào rễ nói chung và tế bào lông hút nói riêng bị hủy hoại, mất đi khả năng hút nước và muối khoáng.
C. Vì khi đó lượng nước và muối khoáng dồi dào nên chúng tự thẩm thấu qua toàn bộ bề mặt rễ, đồng thời lông hút sẽ bị tiêu biến do không còn giữ chức năng hút nước và muối khoáng.
D. Tất cả các phương án đưa ra.
Câu 22. Khả năng hút nước của rễ cây trồng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
A. Đặc điểm sinh học của từng loại cây trồng
B. Tất cả các phương án đưa ra
C. Giá thể sinh trưởng (các loại đất trồng, dung dịch dinh dưỡng khác nhau)
D. Điều kiện khí hậu, thời tiết
Câu 23. Nhóm nào dưới đây gồm những tác nhân khiến cho nhu cầu nước của cây gia tăng ?
A. Trời lặng gió, nền nhiệt thấp, độ ẩm cao
B. Trời nhiều gió, nền nhiệt cao, độ ẩm cao
C. Trời lặng gió, nền nhiệt thấp, độ ẩm thấp
D. Trời nhiều gió, nền nhiệt cao, độ ẩm thấp
Câu 24. Rễ móc được tìm thấy ở loại cây nào dưới đây ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Vạn niên thanh
C. Trầu không
D. Hồ tiêu
Câu 25. Cây nào dưới đây không có rễ củ ?
A. Khoai lang B. Khoai tây
C. Cà rốt D. Củ đậu
Câu 26. Nhóm nào dưới đây gồm những cây có rễ giác mút ?
A. Tầm gửi, tơ hồng
B. Mồng tơi, kinh giới
C. Trầu không, mã đề
D. Mía, dong ta
Câu 27. Cây nào dưới đây có loại rễ biến dạng tương tự như rễ biến dạng của cây cải củ ?
A. Gừng B. Chuối
C. Sắn D. Bưởi
Câu 28. Đối với cây lấy rễ củ, người ta nên thu hoạch khi nào ?
A. Sau khi cây ra hoa, tạo quả
B. Sau khi cây ra hoa, trước khi cây tạo quả
C. Trước khi cây ra hoa, tạo quả
D. Khi quả đã già
Câu 29. Loại củ nào dưới đây không phải là biến dạng của rễ ?
A. Củ đậu
B. Củ khoai lang
C. Củ lạc
D. Củ cà rốt
Câu 30. Trong các loại rễ biến dạng, loại nào có ý nghĩa đối với đời sống con người nhất ?
A. Rễ củ B. Rễ móc
C. Giác mút D. Rễ thở
Câu 20. Loại đất nào dưới đây thích hợp để trồng cây công nghiệp ?
A. Đất pha cát
B. Đất đá ong
C. Đất đỏ bazan
D. Đất phù sa
Câu 21. Vì sao khi bị ngập nước lâu ngày, rễ cây sẽ mất đi khả năng hút nước và muối khoáng ?
A. Vì khi đó rễ ở trạng thái trương nước, khiến cho quá trình hút nước ở rễ bị cản trở.
B. Vì khi đó cây bị thiếu ôxi nên hô hấp ở rễ bị ngừng trệ, điều này khiến cho tế bào rễ nói chung và tế bào lông hút nói riêng bị hủy hoại, mất đi khả năng hút nước và muối khoáng.
C. Vì khi đó lượng nước và muối khoáng dồi dào nên chúng tự thẩm thấu qua toàn bộ bề mặt rễ, đồng thời lông hút sẽ bị tiêu biến do không còn giữ chức năng hút nước và muối khoáng.
D. Tất cả các phương án đưa ra.
Câu 22. Khả năng hút nước của rễ cây trồng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
A. Đặc điểm sinh học của từng loại cây trồng
B. Tất cả các phương án đưa ra
C. Giá thể sinh trưởng (các loại đất trồng, dung dịch dinh dưỡng khác nhau)
D. Điều kiện khí hậu, thời tiết
Câu 23. Nhóm nào dưới đây gồm những tác nhân khiến cho nhu cầu nước của cây gia tăng ?
A. Trời lặng gió, nền nhiệt thấp, độ ẩm cao
B. Trời nhiều gió, nền nhiệt cao, độ ẩm cao
C. Trời lặng gió, nền nhiệt thấp, độ ẩm thấp
D. Trời nhiều gió, nền nhiệt cao, độ ẩm thấp
Câu 24. Rễ móc được tìm thấy ở loại cây nào dưới đây ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Vạn niên thanh
C. Trầu không
D. Hồ tiêu
Câu 25. Cây nào dưới đây không có rễ củ ?
A. Khoai lang B. Khoai tây
C. Cà rốt D. Củ đậu
Câu 26. Nhóm nào dưới đây gồm những cây có rễ giác mút ?
A. Tầm gửi, tơ hồng
B. Mồng tơi, kinh giới
C. Trầu không, mã đề
D. Mía, dong ta
Câu 27. Cây nào dưới đây có loại rễ biến dạng tương tự như rễ biến dạng của cây cải củ ?
A. Gừng B. Chuối
C. Sắn D. Bưởi
Câu 28. Đối với cây lấy rễ củ, người ta nên thu hoạch khi nào ?
A. Sau khi cây ra hoa, tạo quả
B. Sau khi cây ra hoa, trước khi cây tạo quả
C. Trước khi cây ra hoa, tạo quả
D. Khi quả đã già
Câu 29. Loại củ nào dưới đây không phải là biến dạng của rễ ?
A. Củ đậu
B. Củ khoai lang
C. Củ lạc
D. Củ cà rốt
Câu 30. Trong các loại rễ biến dạng, loại nào có ý nghĩa đối với đời sống con người nhất ?
A. Rễ củ B. Rễ móc
C. Giác mút D. Rễ thở
Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?
Trả lời: Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.
Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?
Trả lời:
Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.
Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.
* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.
* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.
Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.
Trả lời:
Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau (như táo với táo).
Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?
Trả lời:
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:
- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.
- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.
Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?
Trả lời: Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.
Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?
Trả lời:
Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.
Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.
* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.
* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.
Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.
Trả lời:
Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau (như táo với táo).
Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?
Trả lời:
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:
- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.
- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.
Bn tham khải ở đây nhé : http://loptruong.com/bai-12-bien-dang-cua-re-40-3147.html
Đáp án: B
Khả năng hút nước của rễ ở cây trồng phụ thuộc vào 2 yếu tố chính:
+ Đặc điểm sinh học của từng loại cây trồng.
+ Các điều kiện bên ngoài (các loại đất trồng, thời tiết, khí hậu…) - SGK trang 37, 38
B. Tất cả các phương án đưa ra.