K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2017

Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt → ZM + 2.ZX = 58
Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZM + NM = 4
Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton → ZX = NX
MA =ZM + NM + 2.ZX + 2.NX = (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX= 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NM- ZM
M chiếm 46,67% về khối lượng → ZM + NM = 7 15  . (116 + NM- ZM ) → 22ZM + 8NM = 812
Ta có hệ

M là Fe

→ ZX = 58 - 26 2
= 16 → X là S

Công thức của A là FeS2.

Đáp án A.

4 tháng 9 2016

 Gọi số notron và proton của M lần lượt là n1,p1 
số n và p của X là n2,p2 
Theo đề bài ta có: p1+2p2=58 (1) 
Vì me rất nhỏ => M=n+p 
do đó: n1+p1=M của M 
n2+p2= M của X 
=>n1+p1=46,67%(n1+p1+2n2+2p2) 
hay n1+p1=7/8(2n2+2p2) 
có n1=p1+4 và n2=p2 
nên 4p1+8=7p2 (2) 
(1),(2) => p1=26,n1=30 
Vậy M là Fe

Em cảm ơn ạ !!!!

29 tháng 10 2019

Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt → ZM + 2.ZX = 58

Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt

⇒ -ZM+NM=4

Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton → ZX = NX

MA =ZM + NM + 2.ZX + 2.NX = (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX

= 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NM - ZM

M chiếm 46,67% về khối lượng

=> M là Fe

MX2 là FeS2

9 tháng 9 2020
https://i.imgur.com/nhY2InK.jpg
31 tháng 8 2017

Đặt số p=số e , số n của M và X lần lượt là P1,N1 và P2,N2

Đặt 4 phương trình 4 ẩn giải:
_Dữ kiện 1: sum hạt các loại của MX2 là 96 hạt: 2P1+N1+ 2(2P2+N2)=96
_Dữ kiện 2: M có A gấp đôi Z ---> số p= số n= số e trong M: P1 = N1
_ Dữ kiện 3: X có tổng số hạt các loại là 18: 2P2+ N2=18

Lúc này ta còn 3 phương trình ba ẩn, giải ra ta có:
P1 = 20 . M là Canxi có cấu hình e [Ar]4s2
P2 = 6 (cái này là tự suy luận bạn nhé. Vậy X là cacbon có cấu hình e [He]2s2 2p4

vậy phân tử là CaC2 (canxi cacbua hay còn gọi là đất đèn)

2 tháng 9 2017

ờ ko có gì đâu bạn ko cần cảm ơn đâuhihi

TL

Hợp chất M được tạo từ 3 nguyên tố X, Y, Z. M có tổng số điện tích hạt nhân là 32, hiệu điện tích hạt nhân Z, Y là 1. Tổng số electron trong ion ZY3- là 32. Công thức phân tử của M là:

   A. HNO3                               B. HNO2                               C. NaNO3                                D. H3PO4

HT(MK NGHĨ VẬY THÔI)

4 tháng 1 2022

Hợp chất M được tạo từ 3 nguyên tố X, Y, Z. M có tổng số điện tích hạt nhân là 32, hiệu điện tích hạt nhân Z, Y là 1. Tổng số electron trong ion ZY3- là 32. Công thức phân tử của M là:

   A. HNO3                               B. HNO2                               C. NaNO3                                D. H3PO4

3 tháng 9 2017

- Xét nguyên tử M:

2p + n = 58. mà p \(\le\)n \(\le\)1,5p

=> p = 19, n = 20. => M là K.

- xét nguyên tử X.

2p + n = 52. mà p \(\le\)n \(\le\)1,5p

=> p = 17, n = 18. => M là Cl.

vậy Hợp chất là KCl

Một hợp chất được tạo thành từ các ion A+ và B22+. Trong phân tử A2B2 có tổng số hạt proton, notron, electron bằng 164; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của A lớn hơn số khối của B là 23, tổng số hạt proton, notron, electron trong ion A+ nhiều hơn trong B22+ là 7 hạt. 1) Xác định các nguyên tố A, B và công thức phân tử A2B2, viết cấu hình electron (dạng...
Đọc tiếp

Một hợp chất được tạo thành từ các ion A+ và B22+. Trong phân tử A2B2 có tổng số hạt proton, notron, electron bằng 164; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của A lớn hơn số khối của B là 23, tổng số hạt proton, notron, electron trong ion A+ nhiều hơn trong B22+ là 7 hạt.

1) Xác định các nguyên tố A, B và công thức phân tử A2B2, viết cấu hình electron (dạng chữ và dạng obitan) của A+, B22-, viết công thức electron và công thức cấu tạo của ion B22-

2) Cho hợp chất A2B2 tác dụng với nước. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và trình bày phương pháp hóa học để nhận biết sản phẩm.

3) Cho biết có thể xảy ra phản ứng thuận nghịch sau đây của hợp chất kiểu H2B2

\(H_2B_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaB_2+2H_2O\)

Phản ứng này nói lên tính chất hóa học gì của H2B2

1
26 tháng 2 2019

Đề Nguyễn Gia Thiều năm 2017 - 2018

CT là H2O2

3) H2O2 + Ba(OH)2 ⇌ BaO2 + 2H2O

PUHH trên chứng tỏ H2O2 có tính oxi hóa ...

21 tháng 4 2017

Đặt X là số oxi hoá của nguyên tố ni tơ trong các hợp chất trên ta có

Trong NO: x + (-2) = 0 -> X = +2

Trong NO2: x + 2(-2) = 0 -> x = +4

Trong N2O5 : 2x + 5(-2) = 0 \(\rightarrow\) x = +5

Trong HNO3 : (+1) + x + 3(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +5

Trong HNƠ2 : (+1) + x + 2(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +3

Trong NH3 : X + 3(+l) = 0 \(\rightarrow\) X = -3

Trong NH4Cl: X + 4(+l) + (-1) = 0 \(\rightarrow\) X = -3.

Cũng giải tương tự như trên ta có:

22 tháng 4 2017

- Đặt x là oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các hợp chất trên, ta có:

Trong NO: x + (-2) = 0 → x = +2.

Trong NO2: x + 2(-2) = 0 → x = +4.

Trong N2O5: 2x + 5(-2) = 0 → x = +5.

Trong HNO3: (+1) +x + 3(-3) = 0 → x = +5.

Trong HNO2: (+1) + x +2(-2) = 0 → x = +3.

Trong NH3 : x + 3(+1) = 0 → x = -3.

Trong NH3Cl: x + 4(+1) +(-1) = 0 → x = -3.

- Cũng giải tương tự như trên ta có:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10