Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2 = 0,13 mol; nSO2 = 0,25 mol
Ta có
2H+ + 2e → H2 Cu → Cu2+ + 2e
0,26 ←0,13 0,12 0,24
S+6 + 2e → S+4
0,5 ← 0,25
TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi
=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g
=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)
TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi
Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II
M + 2HCl → MCl2 + H2
0,13 ← 0,13
Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,13 → 0,195
Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O
0,055 ← 0,055
=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g
=> MM = 56 => Fe
Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol
=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol
nAgNO3 = 0,16mol
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 +2Ag
0,065 0,13 0,065 0,13
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,015 0,03 0,03
=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol
m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g
Phần 1
2Al +6 HCl ----> 2AlCl3 + 3H2 (1)
Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2 (2)
Cu ko pư với dd HCl
Phần 2
2Al + 2NaOH + 2H20 ---> 2NaAlO2 + 3H2 (3)
Fe và Cu ko pư với dd NaOH
Theo pt(3) n Al = \(\frac{2}{3}\).n H2=\(\frac{2}{3}\). \(\frac{3,36}{22,4}\)=0,1 (mol)
%m Al= \(\frac{0,1.27}{20}\).100%= 13,5%
Theo pt(1)(2) tổng n H2=\(\frac{3}{2}\). nAl + n Fe=\(\frac{5,6}{22,4}\)
==> 0,15 + n Fe = 0,25 ==> n Fe = 0,1 (mol)
%m Fe= \(\frac{0,1.56}{20}\).100%= 28%
%m Cu=100% - 13,5% - 28% =58,5%
tại sao % Al lại đem chia 20 vậy 0,1 mol là ở 1 phần thôi là chia 10 chứ .% Fe cũng thế vậy
==> tổng mAl + mFe trong 1 phần = 0,1.27 + 0,1.56=8,3
%Cu =100% - \(\dfrac{8,3}{10}\).100=17%
n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol
H 2 + CuO → t ° Cu + H 2 O
n CuO = x
Theo đề bài
m CuO (dư) + m Cu = m CuO (dư) + m Cu p / u - 3,2
m Cu = m Cu p / u - 3,2 => 64x = 80x - 3,2
=> x= 0,2 mol → m H 2 = 0,4g
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2
Số mol HCl tác dụng với Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2 + 4 H 2 O (1)
Fe 2 O 3 + 6HCl → 2 FeCl 3 + 3 H 2 O (2)
FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O (3)
Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy n H 2 O = 1/2 n HCl = 1,4:2 = 0,7 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m hỗn hợp + m HCl = m muối + m H 2 O + m H 2
57,6 + 1,8 x 36,5 = m muối + 0,7 x 18 +0,4
m muối = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)
Theo bảo toàn e + đề bài ta có :
\(3x=0,15.2;2y=0,3\)
Với x, y lần lượt là số mol của Al và Cu)
=> x = 0,1 ; y = 0,15 ; => m = 0,1.27 + 0,15.64 = 12,3
Vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động nên ko đẩy đc H khỏi axit nên Cu ko tác tác dụng với HCl nhưng Al thì có(vậy h2 thoát ra là của Al pư)
nH2=3.36/22.4=0.15mol
PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
0.1 0.15
m=n*M=>0.1*27=2.7g (1)
Ta biết Al,Fe,Cr thụ động với h2so4 và HNO3 đặc nguội nên trong X chỉ có Cu pư:
nNO2=V*22.4=>6.72/22.4=0.3 mol
PTHH: Cu +4 HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
0.15 0.3
mCu=0.15*64=9.6g (2)
Từ (1),(2) =>m X =2.7+9.6=12.3g
OH dear,giải xong mệt quá zzzzzzz, chúc em học tốt
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,15mol\\ \%m_{Fe}=\frac{0,15.56}{10}.100\%=84\%\\ \$m_{Cu}=100\%-84\%=16\%\)
\(n_{Cu}=a\left(mol\right),n_{Fe}=b\left(mol\right),n_{Al}=c\left(mol\right)\)
\(m_X=64a+56b+27b=35.7\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{21.84}{22.4}=0.975\left(mol\right)\)
\(Cu+Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuCl_2\)
\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}FeCl_3\)
\(Al+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}AlCl_3\)
\(n_{Cl_2}=a+1.5b+1.5c=0.975\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(n_{hh}=ka+kb+kc=0.25\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=kb+k\cdot1.5c=0.2\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow a-0.25b-0.875c=0\left(3\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right):a=0.3,b=0.15,c=0.3\)
\(\%Cu=\dfrac{0.3\cdot64}{35.7}\cdot100\%=53.78\%\)
\(\%Fe=\dfrac{0.15\cdot56}{35.7}\cdot100\%=23.52\%\)
\(\text{%Al=22.7%}\)
Gọi số mol của Zn, Mg và Fe lần lượt là x, y và z mol
TN1: tác dụng với dung dịch HCl tạo 0,5 mol khí H2
Đáp án: B