Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Khi đốt cháy T thì:
Vì mol CO2 và H2O bằng nhau nên các muối đều no, đơn chức
→ B T K L m T = 12 , 79 ( g ) và nNaOH = 0,185 mol Þ Có 1 muối là HCOONa
Khi cho E tác dụng với NaOH thì: → B T K L m G = 5 , 75 ( g ) ⇒ n G = 0 , 1 m o l
Þ Ba ancol trong G lần lượt là CH3OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3
Vì X chiếm 50% về số mol hỗn hợp Þ CH3OH: 0,05 mol Þ
E gồm là R1COOCH3 (0,05 mol); R2(COO)2C2H4 (0,015 mol); R3(COO)3C3H5 (0,035 mol)
(Xét cho các muối)
Þ C R 1 = 0 ; C R 2 = 1 ; C R 3 = 0 Þ Y là CH3COO-C2H4-OOCH Þ %mY = 17,77%
N+5 +1e =>N+4
0,02 mol<=0,02 mol
2N+5 +2.4e =>2N+1
0,04 mol<=0,01 mol
ne nhận=ne nhường=0,06 mol
nNO3- tạo muối=ne nhận=0,06 mol
=>mNO3-=0,06.62=3,72g
mKL=5,04g=>m muối=m gốc KL+mNO3-=3,72+5,04=8,76g
nHNO3 =0,06+0,02+0,005.2=0,09 mol
=>CM dd HNO3=0,09/0,1=0,9M
Phương trình nhận electron:
N+5 + 8e → N2O
N+5 +1e→NO2
nNO tạo muối = nNO + 8nN2O = 0,02 + 8.0,005 = 0.02 + 0,04 = 0,06 mol
mNO tạo muối =0,06.62 = 3,72g
m =mKL+ mNO tạo muối = 5,04 + 3,72 = 8,76g
nHNO3 tham gia phản ứng = 2nNO + 10nN2O = 2.0,02 + 10.0,005= 0,09 mol
x =0.09:0,1=0,9M ==>> Đáp án thứ nhất
Coi như hỗn hợp X chỉ gồm Na, K, Ba, O
Cho X vào nước thì 3 kim loại phản ứng sinh ra khí H2, còn O tác dụng với H2 để tạo ra nước theo tỷ lệ 1Oxi+1H2
\(\Rightarrow\) \(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{Na}+\frac{1}{2}n_K+n_{Ba}-n_O=0,14\left(mol\right)\)
Có \(n_{Na}=n_{NaOH}=0,18\left(mol\right)\)
\(n_K=n_{KOH}=\frac{0,044m}{56};n_{Ba}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=\frac{0,93m}{171}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_O=\frac{1}{2}n_{Na}+\frac{1}{2}n_K+n_{Ba}-n_{H_2}=0,09+\frac{0,022m}{56}+\frac{0,465m}{171}\)
Lại có phương trình tổng khối lượng hỗn hợp X:
\(m_X=m=m_{Na}+m_K+m_{Ba}+m_O\\ =0,18.23+\frac{0,044m}{56}.39+\frac{0,93m}{171}.137+m_O\)
Thay số mol Oxi tính được (theo m) ở trên vào ta được phương trình 1 ẩn m
giải ra được \(m\approx25,5\)
nNa2CO3 = 9,805 : 106 = 0,0925 mol
BTNT "Na" => nNaOH = 2nNa2CO3 = 0,185 mol
nO(T) = 2nCOO = 2.nNaOH = 0,37 mol
*Xét phản ứng đốt T:
+ nCO2 + nH2O = x + y = 0,215 (1)
+ BTNT "O": nO(T) + 2nO2 = 3nNa2CO3 + 2nCO2 + nH2O => 0,37 + 0,115.2 = 0,0925.3 + 2x + y (2)
Giải hệ (1) và (2) được: x = y = 0,1075
Khi đốt muối thu được nCO2 = nH2O => Muối của axit đơn chức, no, mạch hở
=> nT = nNaOH = 0,185 mol
nC(T) = nCO2 + nNa2CO3 = 0,1075 + 0,0925 = 0,2 mol
=> C trung bình = nC(T) : nT = 0,2 : 0,185 = 1,081 => T có chứa HCOONa
BTKL: mT = mNa2CO3 + mCO2 + mH2O - mO2 = 9,805 + 0,1075.44 + 0,1075.18 - 0,115.32 = 12,79 gam
*Xét phản ứng thủy phân E trong NaOH:
mG = 11,14 + 0,185.40 - 12,79 = 5,75 gam
=> nG = 5,75 : 57,5 = 0,1 mol
nOH = nNaOH = 0,185 mol => Số nhóm OH trung bình = 0,185 : 0,1 = 1,85
Gọi công thức chung của ancol là CnH2n+2O1,85
MG = 57,5 => 14n + 2 + 1,85.16 = 57,5 => n = 1,85 => Có CH3OH
Ta thấy số C trung bình bằng với số nhóm OH trung bình, mà số liên kết pi của X, Y, Z không vượt quá 3 nên suy ra 3 ancol là: CH3OH (a mol), C2H4(OH)2 (b mol) và C3H5(OH)3 (c mol)
X có phân tử khối nhỏ nhất => X là HCOOCH3
+ nG = a + b + c = 0,1
+ nOH(G) = a + 2b + 3c = 0,185
+ nX = 50%.nG => a = 0,5(a + b + c)
Giải hệ thu được a = 0,05; b = 0,015; c = 0,035
Quy đổi muối gồm: HCOONa (0,185 mol) và CH2
=> mCH2 = 12,79 - 0,185.68 = 0,21 (g) => nCH2 = 0,21 : 14 = 0,015 mol
Ghép số mol lại suy ra X, Y, Z là:
X: HCOOCH3 (0,05 mol)
Y: (HCOO)2(CH2)C2H4 (0,015 mol)
Z: (HCOO)3C3H5 (0,035 mol)
=> %mY = 17,774% gần nhất với 17,77%
Đáp án cần chọn là: D