Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.vì ánh sáng chiếu vào ao hồ ta có thể thấy dc những vật j đó, ao hồ như 1 chiếc gương vậy nó có thể lm cho ta thấy dc mk ở trên mặt nc
Sán lá máu sinh ở bộ phận nào trong cơ thể?
a. Ở ruột non người
b. Ở trong bắp cơ của trâu, bò
c. Ở trong máu người
d. Ở trong da của người
Sán lá máu sinh ở bộ phận nào trong cơ thể?
a. Ở ruột non người
b. Ở trong bắp cơ của trâu, bò
c. Ở trong máu người
d. Ở trong da của người
_HT_
a) Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa.
S R I N J O 1
b) Gọi góc hợp bởi 2 gương là \(\alpha\). Ta có:
\(\widehat{NIJ}=\widehat{SIN}=35^o\)
\(\widehat{NIJ}+\widehat{IJN}=\widehat{N_1}\) (góc ngoài của tam giác NIJ)
Mà \(\alpha=\widehat{N_1}\) (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
\(\Rightarrow\widehat{NIJ}+\widehat{IJN}=\alpha\)
\(\Rightarrow\widehat{IJN}=\alpha-\widehat{NIJ}\)
\(\Rightarrow\widehat{IJN}=60^o-35^o\)
\(\Rightarrow\widehat{IJN}=25^o\)
\(\Rightarrow\widehat{NJR}=\widehat{IJN}=25^o\)
Vậy góc phản xạ trên 2 gương lần lượt là 35o và 25o.
c) Gọi góc hợp bởi tia phản xạ trên gương G2 và tia tới trên gương G1 là \(\beta\). Ta có:
\(\widehat{SIJ}=2\widehat{SIN}=2\cdot35^o=70^o\)
\(\widehat{IJR}=2\widehat{IJN}=2\cdot25^o=50^o\)
\(\beta=\widehat{SIJ}+\widehat{IJR}\) (góc ngoài của tam giác OIJ)
\(\Rightarrow\beta=70^o+50^o\)
\(\Rightarrow\beta=120^o\)
Vậy góc hợp bởi tia phản xạ trên gương G2 và tia tới trên gương G1 là 120o.
câu 1 : Một vật nhiễm điện dương khi:
A. Nó nhường êlectrôn cho vật khác.
B. Nó nhận êlectrôn từ vật khác.
C. Nó phóng điện qua vật mang điện tích dương.
D. Nó đẩy vật mang điện tích âm.
Câu 16: Điểm sáng S đặt trước gương phẳng. Giữ nguyên vị trí của S ,nếu di chuyển gương ra xa S một đoạn 10cm theo phương vuông góc với S thì Ảnh S, khi đó :
A. Di chuyển ra xa S một đoạn 10 cm ;B. Di chuyển lại gần S một đoạn 10 cm ;
B. Di chuyển ra xa S một đoạn 20 cm ;D. Di chuyển lại gần S một đoạn 20 cm ;
Câu 17: Điểm sáng S đặt trước 1 gương phẳng ,di chuyển S theo phương song song với gương với vận tốc v . Khi đó ảnh S, của S di chuyển với vận tốc :
A. . 2v cùng chiều di chuyển của S ; B. . 2v ngược chiều di chuyển của S.
C. . v cùng chiều di chuyển của S ; D. . v ngược chiều di chuyển của S .
Câu 18: Điểm sáng S đặt trước 1 gương phẳng ,di chuyển S theo phương vuông góc với gương với vận tốc v . Khi đó so với gương thì ảnh S, của S di chuyển với vận tốc :
A. . 2v cùng chiều di chuyển của S ; B. . 2v ngược chiều di chuyển của S.
C. . v cùng chiều di chuyển của S ; D. . v ngược chiều di chuyển của S .
Câu 19: Điểm sáng S đặt trước 1 gương phẳng ,di chuyển S theo phương vuông góc với gương với vận tốc v . Khi đó so với S thì ảnh S, của S di chuyển với vận tốc :
A. . 2v cùng chiều di chuyển của S ; B. . 2v ngược chiều di chuyển của S.
C. . v cùng chiều di chuyển của S ; D. . v ngược chiều di chuyển của S .
Câu 20: Vật như thế nào được gọi là Gượng cầu lồi ?
A. Vật có dạng mặt cầu ,phản xạ tốt ánh sáng ,mặt phản xạ nằm phía ngoài mặt cầu .
B. Vật có dạng mặt cầu ,phản xạ tốt ánh sáng.
C. Vật có dạng mặt cầu ,phản xạ tốt ánh sáng ,mặt phản xạ nằm phía trong mặt cầu
D. Vật có dạng mặt cầu.
a) Trường hợp \(\alpha\) là góc nhọn:
* cách vẽ :
- Xác định ảnh A’ của A qua gương (M1)
- Xác định ảnh B’ của B qua gương (M2)
- Nối A’ với B’ cắt gương (M1) và (M2) lần lượt tại I và J
- Nối A, I, J, B ta được đường truyền tia sáng cần tìm.
b) Trường hợp \(\alpha\) là góc tù:
* cách vẽ :
- Xác định ảnh A’ của A qua gương (M1)
- Xác định ảnh B’ của B qua gương (M2)
- Nối A’ với B’ cắt gương (M1) và (M2) lần lượt tại I và J
- Nối A, I, J, B ta được đường truyền tia sáng cần tìm.
c) Điều kiện để phép vẽ thực hiện được:
Từ trường hợp và trường hợp hai như trên ta thấy: đối với hai điểm A, B cho trước, phép vẽ thực hiện được khi A’ B’ cắt gương tại hai điểm I và J.
a. 4 V = 4000 mV 0,1 V = 100 mV 0,6 V = 600 mV
b. 1,2 V = 1200 mV 0,025 V = 25 mV 0,005 V = 5 mV