Hoàn thành phản ứng sau nếu có

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit bazơA. CO2, CaO, K2OB. CaO, K2O, Na2OC. SO2, BaO, MgOD. FeO, CO, CuOCâu 5. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước?A. CaO, CuO, SO3, Na2OB. CaO, N2O5, K2O, CuOC. Na2O, BaO, N2O, FeOD. SO3, CO2, BaO, CaOCâu 15. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch?A. HCl, KClB. HCl và Ca(OH)2C. H2SO4 và BaOD. NaOH và H2SO4 Câu 16. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất...
Đọc tiếp

Câu 2. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit bazơ

A. CO2, CaO, K2O

B. CaO, K2O, Na2O

C. SO2, BaO, MgO

D. FeO, CO, CuO

Câu 5. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước?

A. CaO, CuO, SO3, Na2O

B. CaO, N2O5, K2O, CuO

C. Na2O, BaO, N2O, FeO

D. SO3, CO2, BaO, CaO

Câu 15. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch?

A. HCl, KCl

B. HCl và Ca(OH)2

C. H2SO4 và BaO

D. NaOH và H2SO4

 

Câu 16. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl?

A. Mg, KOH, CuO, CaCO3

B. NaOH, Zn, MgO, Ag

C. Cu, KOH, CaCl2, CaO

Câu 20. Dãy chất nào dưới đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?

A. BaO, CuO, Cu, Fe2O3                                                           B Fe, NaOH, BaCl2, BaO

C. Cu, NaOH, Cu(OH)2, Na2O                                                

D. P2O5, NaOH, Cu(OH)2, Ag

Câu 21. Chất nào dưới đây không tác dụng được với axit H2SO4 đặc nguội

A. Cu

B. Al

C. Mg

D. Zn

Câu 22. Muối pha loãng axit sunfuric đặc người ta làm như thế nào?

A. Rót từ từ nước vào lọ đựng axit                       

B. Rót từ từ axit đặc vào lọ đựng nước

C. Rót nhanh nước vào lọ đựng axit               D. Rót nhanh axit đặc vào lọ đựng nước

Câu 24. Dãy dung dịch nào dưới đây không làm quỳ tím đổi thành màu xanh là:

A. NaOH, KOH, Cu(OH)2

B. NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2

C. KOH, Fe(OH)2, Ca(OH)2

D. Cu(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2

D. Mg, KOH, CO2, CaCO3

 

1
12 tháng 12 2021

2.B

5.D

15.A

16.A

20.B

21.B

22.B

24.D

Câu 31. Cặp chất khi phản ứng không tạo ra chất kết tủa.A. Na2CO3 và HClB. AgNO3 và BaCl2C. K2SO4 và BaCl2 Câu 36. NaOH không được tạo thành trong thí nghiệm nào sau đây?A. Cho kim loại Na tác dụng với H2O                      B. Cho oxit kim loại Na2O tác dụng với H2OC. Cho Na2O tác dụng với dung dịch HCl               D. Cho Na2SO4 tác dụng với Ba(OH)2Câu 37. Thí nghiệm nào dưới đây...
Đọc tiếp

Câu 31. Cặp chất khi phản ứng không tạo ra chất kết tủa.

A. Na2CO3 và HCl

B. AgNO3 và BaCl2

C. K2SO4 và BaCl2

 

Câu 36. NaOH không được tạo thành trong thí nghiệm nào sau đây?

A. Cho kim loại Na tác dụng với H2O                      B. Cho oxit kim loại Na2O tác dụng với H2O

C. Cho Na2O tác dụng với dung dịch HCl               D. Cho Na2SO4 tác dụng với Ba(OH)2

Câu 37. Thí nghiệm nào dưới đây không tạo ra muối

A. Cho bột CuO tác dụng với dung dịch HCl                        

B.ChoFetácdụngvớidung dịch HCl

C. Cho muối NaCl tác dụng với AgNO3.

DCho Ag tác dụngvớiH2SO4 loãng

 

Câu 49.  Cho 40 gam hỗn hợp Na2O và CuO tác dụng hết với 6,72 lít SO2 (đktc). Sau phản ứng thấy thu được một chất rắn không tan. Thành phần phần trăm theo khối lượng của 2 oxit trong hỗn hợp lần lượt là

A. 46,5% và 53,5%             

  B. 53,5% và 46,5%       

  C. 23,25% và 76,75%       

  D. 76,75% và 23,25%

Câu 50. Nhiệt phân hoàn toàn x gam Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị bằng số của x là

A. 24,75 gam                      

B. 48,15 gam            

C. 64,2 gam                   

D. 67,8 gam

D. BaCO3 và HCl

1
12 tháng 11 2021

31 / Cả A và D đều ko kết tủa
36/ C vì Na2O + HCl -> NaCl + H2O
37/ D vì Ag yếu hơn H2 nên ko đẩy đc

49/  mình ko biết làm :((
50/  2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O 
       => Fe2O3 là chất rắn 
số mol của Fe2O3 là :  n = m / M = 24 / ( 56*2 + 16*3 ) = 24 / 160 = 0,15 mol 

Theo pthh =>> số mol của Fe(OH)3 là : 0,15 * 2 = 0,3 mol 
khối lượng của Fe(OH)3 là : m = n*M = 0,3 * ( 56+ 17*3) = 0,3 * 107 = 32,1 gam
=>> x = 32,1 gam 
           hình như là sai đáp án cho sai rồi bạn
 

25 tháng 1 2022

Một hợp chất khí, phân tử có 85,7% C về khối lượng, còn lại là H. Phân tử khối của hợp chất là 28. Tìm số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử hợp chất.

Cau 1 :Hßa 4,2g bét s¾t vµo 50 ml dd H2SO4 aM. Sau ph¶n øng cho biÕt:a.      Khèi l­îng muèi sinh ra lµ bao nhiªu?b.    ThÓ tÝch khÝ tho¸t ra ë ®ktc?c.     Nång ®é mol/l cña dd H2SO4 vµ muèi sau ph¶n øng?d.    L­îng khÝ sinh ra ë trªn khö hÕt bao nhiªu gam Fe3O4?  Cau 2: §èt ch¸y miÕng s¾t trong kh«ng khÝ thu ®­îc hçn hîp s¶n phÈm gåm s¾t vµ 3 «xÝt cña nã. Hoµ hçn hîp ®ã vµo dung dÞch H2SO4 lo·ng. M« t¶ hiÖn...
Đọc tiếp

Cau 1 :Hßa 4,2g bét s¾t vµo 50 ml dd H2SO4 aM. Sau ph¶n øng cho biÕt:

a.      Khèi l­îng muèi sinh ra lµ bao nhiªu?

b.    ThÓ tÝch khÝ tho¸t ra ë ®ktc?

c.     Nång ®é mol/l cña dd H2SO4 vµ muèi sau ph¶n øng?

d.    L­îng khÝ sinh ra ë trªn khö hÕt bao nhiªu gam Fe3O4?

 

 Cau 2: §èt ch¸y miÕng s¾t trong kh«ng khÝ thu ®­îc hçn hîp s¶n phÈm gåm s¾t vµ 3 «xÝt cña nã. Hoµ hçn hîp ®ã vµo dung dÞch H2SO4 lo·ng. M« t¶ hiÖn t­îng, viÕt pthh.

 

Câu 3: Cho 16,59 ml dung dịch HCl 20% (D = 1,1 g/ml) vào dung dịch chứa 51g AgNO3.

a)    Tính khối lượng kết tủa tạo thành.

b)    Cho dung dịch NaCl 26% (D = 1,2 g/ml) phản ứng tiếp tục với lượng AgNO3 dư có trong dung dịch sau phản ứng: Tính thể tích dung dịch NaCl cần dùng và khối lượng bạc clorua thu được sau khi kết thúc phản ứng.

Câu 4: 

Cho 5,44g hỗn hợp canxi cacbonat và magie cacbonat phản ứng với 200g dd H2SO4 thì thu được 7,6g hỗn hợp 2 muối khan.

a)    Viết phương trình phản ứng.

b)    Tính khối lượng  mỗi chất trong hỗn hợp đầu và trong hỗn hợp 2 muối tạo thành.

c)    Tính C% của dd H2SO4 và các chất trong dd sau phản ứng.

 

 

 

1
3 tháng 2 2022

dàiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

12 tháng 4 2022

\(n_{MgCO3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2CH_3COOH+MgCO_3\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+CO_2+H_2O|\)

                        2                1                     1                      1           1

                       0,2              0,1                  0,1                   0,1

b) \(n_{CH3COOH}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{CH3COOH}=0,2.60=12\left(g\right)\)

\(C_{ddCH3COOH}=\dfrac{12.100}{200}=6\)0/0

\(n_{\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{\left(CH3COO\right)2Mg}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=8,4+200-\left(0,1.44\right)=204\left(g\right)\)

\(C_{dd\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{14,2.100}{204}=6,96\)0/0

 Chúc bạn học tốt

        

PTHH:
2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
Fe+2HCl→FeCl2+H2
2NaOH+FeCl2→2NaCl+Fe(OH)2
3NaOH+AlCl3→3NaCl+Al(OH)3
NaOH+Al(OH)3→NaAlO2+2H2O
4Fe(OH)2+O2→2Fe2O3+4H2O
CO2+NaAlO2+2H2O→Al(OH)3+NaHCO3

26 tháng 8 2021

sao lại có pt naoh với cả al(oh)3 vậy

Bài 1: Thí nghiệm 1: Cho 0,3 mol Fe vào dung dịch H2SO4 loãng. Thí nghiệm 2: Cho 0,3 mol Fe vào trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thoát ra khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Tỉ lệ mol khí thoát ra ở hai thí nghiệm là:  A. 1:3                     B. 2:3                                C. 1:1                      D. 1: 1,2Bài 2: Một loại quặng sắt có chứa 80% Fe2O3. Thành phần phần trăm của Fe...
Đọc tiếp

Bài 1: 

Thí nghiệm 1: Cho 0,3 mol Fe vào dung dịch H2SO4 loãng. 

Thí nghiệm 2: Cho 0,3 mol Fe vào trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thoát ra khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). 

Tỉ lệ mol khí thoát ra ở hai thí nghiệm là:  

A. 1:3                     

B. 2:3                                

C. 1:1                      

D. 1: 1,2

Bài 2: Một loại quặng sắt có chứa 80% Fe2O3. Thành phần phần trăm của Fe trong quặng theo khối lượng là:

A. 57,4%                                               

B. 57,0 %

C. 56,0%                                                

D. 56,4 %

Bài 3: Clo hoá 11,2g Fe ở nhiệt độ cao thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 48,75                            

B. 40,5

C. 24,375                                                         

D. 32,5

Bài 4: Hoà tan 16,8g kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Kim loại đem hoà tan là:

A. Mg                                                    

B. Zn

C. Pb                                                     

D. Fe

Bài 5: Một tấn quặng manhetit chứa 81,2% Fe3O4. Khối lượng Fe có trong quặng là:

A. 858 kg                                               

B. 885 kg

C. 588 kg                                               

D. 724 kg

Bài 6: Kim loại được dùng để làm sạch dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 là

A. Fe                      

B. Zn            

C. Cu            

D. Al 

Bài 7: Ngâm một lá sắt có khối lượng 20g vào dung dịch bạc nitrat, sau một thời gian phản ứng nhấc lá kim loại ra làm khô cân nặng 23,2g. Lá kim loại sau phản ứng có:

A. 18,88g Fe và 4,32g Ag                      

B. 19,44g Fe và 3,24g Ag

C. 15,68g Fe và 4,32g Ag            

D. 19,44g Fe và 3,42g Ag

Bài 8: Cho lá nhôm vào dung dịch axit HCl có dư thu được 3,36 lít khí hiđro (ở đktc). Khối lượng nhôm đã phản ứng là: 

A.  1,8 g                  

B.  2,7 g                  

C.  4,05 g                

D. 5,4 g

Bài 9: Hòa tan 12g hỗn hợp gồm Al, Ag vào dung dịch H2SOloãng, dư. Phản ứng kết thúc thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp là:

A. 70%                              

B. 30%         

C. 90%                              

D. 10%  

Bài 10: Hòa tan 25,8g hỗn hợp gồm bột Al và Al2O3 trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng người ta thu được 0,6g khí H2. Khối lượng muối AlCl3 thu được là:

A. 53,4g                  

B. 79,6g                  

C. 25,8g                  

D. 80,1g

Bài 11: Nguyên liệu sản xuất nhôm là quặng :

A. Hematit              

B. Manhetit             

C. Boxit                  

D. Pirit. 

Bài 12: Dùng m gam Al để khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 sau phản ứng thấy khối lượng oxit giảm 0,58 g. Giá trị của m là:

A. 0,27 g        

B. 2,7g        

C. 0,54 g        

D. 1,12 g.

Bài 13: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi hết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí đktc. Nếu cho m gam X trên vào một lượng dư HNO3 đặc nguội, sau khi kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít NO2 duy nhất (đktc). Giá trị của m là bao nhiêu?

A. 12,3

B. 13,4

C. 11,56

D. 9,6

Bài 14: Hoà tan 9 g hợp kim nhôm – magiê vào dung dịch H2SO4 dư thu được 10,08 lít khí H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Al và Mg trong hợp kim lần lượt là:

 A. 50% và 50%      

B. 40% và 60%       

C. 60% và 40%       

D. 39% và 61%

Câu 15. Cho 22,4g Fe tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch H2SO4 loãng. Nồng độ % của dung dịch axit đã phản ứng là:

A. 32%                   

B. 54%                    

C. 19,6%                 

D. 18,5%

2
20 tháng 1 2022

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh

12 tháng 4 2024

Yêu cầu bạn@gfffffffh không trả lời lung tung lên diễn đàn!

11 tháng 4 2017

a) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng \(\rightarrow\)CuSO4 + SO2 + 2H2O

2Cu + O2 \(\rightarrow\) 2CuO

CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O

b) Mg + 2НСl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2

Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu

MgSO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + BaSO4

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O

MgCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + CO2 + H2O


22 tháng 11 2017

Các phương trình hóa học:

a) Có thể có nhiều cách khác nhau, ví dụ: Cu + dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn.

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓

Sơ đồ chuyển hóa:

Cu → CuO → CuSO4

b) Cho mỗi chất Mg, MgO, MgS tác dụng với dung dịch HCl, cho MgSO4 tác dụng với BaCl2 ta thu được MgCl2.

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

MgS + 2HCl → MgCl2 + H2S ↑

MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4 ↓ .

3 tháng 10 2021

gọi a là số mol của kẽm tham gia phản ứng:

PTHH: Zn+ CuSO4 \(\rightarrow\)ZnSO4 + Cu

       a mol\(\rightarrow\)a mol          \(\rightarrow\)  a mol

theo đề bài cho độ giảm khối lượng của bản kẽm sau phản ứng là:

mZn tan - mCu bám  = 65a- 64a = 50 - 49,81 = 0,18 ( mol) 

a)  khối lượng của kẽm tham gia phản ứng:

m= n x M = 0,18 x 65 = 11,7 (g)

b) Khối lượng của CuSO4 là

m= n x m = 0,18 x 160 = 28,8 g

25 tháng 1 2022

a. PTHH: \(2SO_2+O_2\rightarrow^{t^o}_{V_2O_5}2SO_3\) (đoạn này Latex OLM đánh nhiều hơi rối nên không hiểu thì hỏi nhé)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(300ml=0,3l\)

\(\rightarrow n_{H_2SO_4}=1.0,3=0,3mol\)

Theo phương trình \(n_{O_2}=n_{SO_3}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\)

\(\rightarrow m_{SO_2}=64.0,3=19,2g\)

b. PTHH: \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(n_{Al_2O_3}=\frac{15,3}{102}=0,15mol\)

Xét tỉ lệ \(n_{Al_2O_3}>\frac{n_{H_2SO_4}}{3}\)

Vậy \(Al_2O_3\) dư

Theo phương trình \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,1mol\)

\(\rightarrow C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\frac{0,1}{0,3}=0,33M\)