K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2016
Hòa tan hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe3O4; 0,25 mol Fe và 0,25 mol Cu vào dung dịch HCl 1M và HNO3 3M thu được dung dịch Y (chỉ chứa muối Fe(II) và Cu(II) và khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được kết tủa Z. Khối lượng muối trong dung dịch Y và khối lượng của Z lần lượt là

Chọn câu trả lời đúng:
 

A. 184,1 gam và 91,8 gam.

B. 84,9 gam và 91,8 gam.

C. 184,1 gam và 177,9 gam.

D. 84,9 gam và 86,1 gam.

15 tháng 8 2016

Chủ đề 26. Tổng hợp nội dung hóa Hữu cơ

29 tháng 5 2016

n h2 = n h2o =0.3 mol

 n  H+(hcl) =2 n H2 = 0.6 mol

ncl- = n H+ =0.6 mol => m muoi = m hon hop + m cl- = 10.4 + 35.5*0.6 =31.7 g

b) ban noi ro ti le so nguyen tu la ti le khoi luong hay ti le so mol di ban thi minh moi giai dc

7 tháng 9 2016

gọi công thức ban đầu của hợp chất axit hữu cơ mà R(COOH)x

theo bài ra :2 A + xNa2CO3  ---> 2R(COONa)x + xCO2 + xH2O

khối lượng muối tăng lên là khối lượng của Na = ( 22,6 - 16) / 22 = 0,3 

từ phương trinh trên = > nA = 0,3/x = 0,175 = > x = 1,7 => axit 1 chức và axit 2 chức.

gọi công thức của 2 axit là : Cn1H2n1+1COOH : a mol  và Cn2H2n2(COOH)2 : b mol

viết phương trình phản ứng cháy của hỗn hợp trên , kết hợp với dữ liệu n kết tủa = nCO2 = 47,5 : 100 = 0,475 mol 

ta có : \(\begin{cases}a+b=0,175\\a+2b=0,3\\\left(n1+1\right)a+\left(n2+2\right)b=0,475\end{cases}\)giải hệ ta được a = 0,05 , b = 0,125 và pt : 2n1 + 5n2=7 => n1= 1 và n2= 1 => ct : C2H4OVà C3H4O

7 tháng 9 2016

cảm ơn thầy

 

9 tháng 6 2016

10,08l đg ko..

1 tháng 8 2016

26 gam F gồm Fe2O3 và CuO. Giả sử lúc đầu có x mol Fe và y mol Cu.

56x + 64y = 19,4; 80x + 80y = 26. x = 0,175 và y = 0,15

Hỗn hợp G gồm KOH và KNO3 nên 69,35 gam gồm KOH và KNO2 với số mol lần lượt là a,b mol.

a + b = 0,85; 56a + 85b = 69,35. a = 0,1 và b = 0,75

0,75 mol KNO3 nên số mol e trao đổi = 0,75

Bảo toàn N thì trong Z có 2 khí với tổng N = 0,45 mol.

Số e nhận/số N = 1,677 nên chắc chắn trong đó phải có NO2.

Vì tỷ lệ số mol là 1:2 nên chắc chắn là NO2 phải chiếm 2 phần vì tỷ số trên với các khí NO, N2O, N2 lần lượt là 3, 4 và 5. Và vì tỷ lệ là 2:1 nên chắc chắn phải là NO2 và NO theo như phương pháp trung bình với NO2 là 1, NO là 3, còn trung bình là 1,677. Nếu không, đơn giản là thử với cả 3 khí NO, N2O, N2 xem ai thỏa mãn.

Vậy tổng có 0,45 mol NO và NO2.

10 tháng 8 2016
Các PUHH xảy ra
nCO2=4,4822,44,4822,4=0,2mol
MgCO3+ H2SO4 <=> MgSO4 + CO2 + H2O (1)
RCO3 + H2SO4 <=>RSO4 + CO2 +H2O (2)
Theo (1) và  (2)=>nMgCO3 +nRCO3=nH2SO4=nCO2=0,2 mol
Khi nung chất rắn B còn khí CO2 thoát ra nên chứng tỏ muối cacbonat còn dư nên xảy ra 1 hoặc 2 phản ứng sau
MgCO3\to\limits^{t^o}\to\limits^{t^o}MgO + CO2 (3)
RCO3\to\limits^{t^o}\to\limits^{t^o} RO + CO2 (4)
Muối cacbonat dư nên H2SO4 hết
CMH2SO4=0,20,50,20,5=0,4M
*Theo (1) và (2) cứ 1 mol muối cacbonat chuyển thành 1 mol muối sunfat(=CO3 =SO4)
Khối lượng tăng:96-60=36g
mà có 0,2 mol muối cacbonat chuyển thành 2 mol muối sunfat nên khối lượng tăng
36.0,2=72
Theo định luật bảo toàn khối lượng có
khối lượng chất rắn B + muối(ddA)=115,3+72
=> khối lượng chất rắn B=115,3+7,2- muối khan A
mB=112,5-12=110,5
từ (3) và (4) => khối lượng C=mB -mCO2
mà nCO2=11,222,411,222,4=0,5mol
=> mCO2=0,5.44=22g
nên mC=110,5-22=88,5g
*Theo (1),(2),(3),(4),ta thấy 
nMgCO3 +mRCO3=nCO2=0,2+0,5=0,7
Gọi x là số mol MgCO3 thì số mol RCO3 là 2,5x
x + 2,5x=0,7
=> 3,5x=0,7
=> x= 0,2mol
=> nMgCO3=0,2 mol
và nRCO3=0,2.2,5=0,5mol
mà mMgCO3 + mRCO3=115,3
mMgCO3=84
nên ta có 0,2.84 + 0,5(R + 60)=115,3
=> R=137 đó là kim loại Bari

 
 
10 tháng 8 2016

a./ Các phản ứng xảy ra: 
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng 
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2 
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2 
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol 
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết. 
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol 
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M 

b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O) 
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g 

c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol 
Tổng số mol hai muối: 
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol 
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol 
Khối lượng mỗi muối: 
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g 
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g 
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm: 
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197 
→ R = 137 
Vậy kim loại cần tìm là Ba.