Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\)
0,2 0,3
Mà \(n_A=\dfrac{m_A}{M_A}\Rightarrow M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{7,2}{0,2}=36\)
Không có chất nào thỏa mãn.
a)\(2Na+2HCl--.2NaCl+H2\)
\(Mg+2HCl-->MgCl2+H2\)
\(2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2\)
b)\(VH2=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
c)\(n_{HCl}=2n_{H2}=1\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=2.36,5=36,5\left(g\right)\)
d) \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl}-m_{H2}\)
\(=12,4+36,5-1=47,9\left(g\right)\)
\(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(m_{H_2O}=1.400=400\left(g\right)\)
\(4Na_{ }+O_{2_{ }}\rightarrow2Na_2O\)
2mol 1mol
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
1mol 2mol
\(m_{NaOH}=2.40=80\left(g\right)\)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
\(m_{d_2}=46+400=446\left(g\right)\)
\(C\%=\frac{80}{446}.100\%=17,94\%\)
Đổi 400ml = 0,4l
\(C_M=\frac{2}{0,4}=5\left(M\right)\)
Bài 1 :
Gọi CT tổng quát của oxit kim loại cần tìm là RO
PTHH: RO + H2SO4 -to-> RSO4 + H2O
Ta có: nRO=nH2SO4−>(1)
Mà: nH2SO4=7,8498=0,08(mol)−>(2)
Từ (1) và (2) => nRO= 0,08(mol)
MRO=mROnRO=4,480,08=56(gmol)−>(3)
Mặt khác, ta lại có:
MRO=MR+MO=MR+16−>(4)
Từ (3) và (4) => MR+16=56=>MR=56−16=40(gmol)
Vậy: Kim loại R là canxi (Ca= 40) và oxit tìm được là canxi oxit (CaO=56).
Gọi CT tổng quát của oxit kim loại cần tìm là RO
PTHH : Ro + H2SO4 - to -> RSO4 + H2O
Ta có : nRO = nH2SO4 -> (1)
Mà : nH2SO4 = \(\dfrac{7,84}{98}\) = 0,08 ( mol) -> (2)
Từ (1) và (2) => nRO = 0,08 ( mol )
=> MRO = \(\dfrac{m_{RO}}{n_{RO}}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(\dfrac{9}{mol}\right)->\left(3\right)\)
Mặt khác , ta lại có :
MRO = MR + MO
= MR + 16 -> (4)
Từ (3) và (4) => MR + 16 = 56
=> MR = 56 - 16 = 40 \(\left(\dfrac{9}{mol}\right)\)
Vậy kim loại R là canxi ( Ca =40) và oxit tìm được là canxi oxit ( CaO = 56)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Theo bài ra ta có:
nFe = 2,8/56 = 0,05 mol
Theo pthh và bài ta có:
nH2 = nFe = 0,05 mol
=>VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 l
nHCl = 2 . 0,05 = 0,1 mol
=>V dd HCl = 0,1/2 = 0,05 l
nFeCl2 = nFe = 0,05 mol
Vdd sau pư = V dd HCl = 0,05 l
=>CM dd FeCl2 = 0,05/0,05 = 1 M
Vậy...
Câu 19. Hợp chất nào sao đây là Oxit.
A.NaCl B.NaOH C.Na2O D.NaNO3
Câu 18. Hợp chất nào sao đây là Ba zơ
A .K2O. B.KCl C.Ba(OH)2 D.HCl
Câu 17. .Muối nào sao đây là muối A xit.
A. CaCO3 B.Ca(HCO3)2 C. CaCl2 D.CaSO4
Câu 16. Ba zơ nào sau đây tan được trong nước.
A.Fe(OH)3 B.Cu(OH)2 C.NaOH D.Al(OH)3
Câu 15. Cho các phản ứng hóa học sau:
1, 4Na + O2 → 2Na2O 4,Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
2, 2 KClO3 → 2KCl + 3O2 5, CaCO3 → CaO + CO2
3, 2Al +Cl2 → 2AlCl3 6, K2O + H2O→ 2KOH
Phản ứng nào là phản ứng phân hủy.
A. 1,2,3 B.1,2,4 C.2,4,5 D.3,4,6
Câu14) Nồng độ % của dung dịch là:
A. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
B. Số gam chất tan có trong 100g dung môi
C. Số gam chất tan có trong 1lít dung dịch.
D. Số gam chất tan tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà
Câu 13) Hãy chọn phát biểu đúng nhất về dung dịch “ Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của”
A. Chất rắn và chất lỏng C.Chất rắn và chất tan
B. 2 chất lỏng D. Chất tan và dung môi
Câu 12) Hòa tan 11,7g NaCl vào nước để được 0,5 lit dung dịch. Dung dịch có nồng độ mol là:
A. 0,1M; B. 0,2M C.0,3M; D. 0,4M
Câu 19. Hợp chất nào sao đây là Oxit.
A.NaCl
B.NaOH
C.Na2O
D.NaNO3
Câu 18. Hợp chất nào sao đây là Ba zơ
A .K2O.
B.KCl
C.Ba(OH)2
D.HCl
Câu 17. .Muối nào sao đây là muối A xit.
A. CaCO3
B.Ca(HCO3)2
C. CaCl2
D.CaSO4
Câu 16. Ba zơ nào sau đây tan được trong nước.
A.Fe(OH)3
B.Cu(OH)2
C.NaOH
D.Al(OH)3
Câu 15. Cho các phản ứng hóa học sau:
1, 4Na + O2 → 2Na2O 4,Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
2, 2 KClO3 → 2KCl + 3O2 5, CaCO3 → CaO + CO2
3, 2Al +Cl2 → 2AlCl3 6, K2O + H2O→ 2KOH
Phản ứng nào là phản ứng phân hủy.
A. 1,2,3
B.1,2,4
C.2,4,5
D.3,4,6
Câu14. Nồng độ % của dung dịch là:
A. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
B. Số gam chất tan có trong 100g dung môi
C. Số gam chất tan có trong 1lít dung dịch.
D. Số gam chất tan tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà
Câu 13. Hãy chọn phát biểu đúng nhất về dung dịch “ Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của”
A. Chất rắn và chất lỏng
B. 2 chất lỏng
C. Chất rắn và chất tan
D. Chất tan và dung môi
Câu 12. Hòa tan 11,7g NaCl vào nước để được 0,5 lit dung dịch. Dung dịch có nồng độ mol là:
A. 0,1M
B. 0,2M
C.0,3M
D. 0,4M
Câu 6: Dãy nào gồm các chất là bazơ?
A. CuO; BaO; MgO C. H Cl; H2SO4; HNO3
B. NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2 D. NaCl; MgSO4; CuS
Câu 7: Những chất nào dưới đây phản ứng được với nước?
A. K, Na; BaO; Ca O C. CuO; K; Al2O3
B. Na2O; P2O5; SiO2 D. K; Al; NaOH
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây là dung dịch?
A. Cốc nước sô cô la C. Nước mắm
B. Nước cất D. Hỗn hợp dầu và nước
Câu 9: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước?
A. Do rác thải của con người C. Do trồng trọt, chăn nuôi không hợp lý
B. Do một số hiện tượng tự nhiên D. Tất cả các đáp án trên
Câu 10: Cả hidro và oxi đều có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là do?
A. Hidro và oxi tan rất ít trong nước C. Hidro và oxi không tan trong nước.
B. Hidro nhẹ, oxi nặng hơn D. Tất cả đều sai.
Câu11: Tổng hệ số của PTHH sau: H2 + Fe2O3 ---> H2O + Fe là?
A. 4 B. 9 C. 5 D. 6
Câu 6: Dãy nào gồm các chất là bazơ?
A. CuO; BaO; MgO C. HCl; H2SO4; HNO3
B. NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2 D. NaCl; MgSO4; CuS
Câu 7: Những chất nào dưới đây phản ứng được với nước?
A. K, Na; BaO; Ca O C. CuO; K; Al2O3
B. Na2O; P2O5; SiO2 D. K; Al; NaOH
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây là dung dịch?
A. Cốc nước sô cô la C. Nước mắm
B. Nước cất D. Hỗn hợp dầu và nước
Câu 9: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước?
A. Do rác thải của con người C. Do trồng trọt, chăn nuôi không hợp lý
B. Do một số hiện tượng tự nhiên D. Tất cả các đáp án trên
Câu 10: Cả hidro và oxi đều có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là do?
A. Hidro và oxi tan rất ít trong nước C. Hidro và oxi không tan trong nước.
B. Hidro nhẹ, oxi nặng hơn D. Tất cả đều sai.
Câu11: Tổng hệ số của PTHH sau: H2 + Fe2O3 ---> H2O + Fe là?
A. 4 B. 9 C. 5 D. 6
a, Cac chat co the dieu che hidro la
Zn , Al , Cu , H2O tac dung voi dd HCl va H2SO4
Phuong trinh hoa hoc
Zn + HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
Cu + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2
Cu + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2
2H2O\(\underrightarrow{dienphan}\) 2H2 + O2
b, Cac chat co the dung de dieu che O2 la
H2O , KMnO4 , KClO3
KMnO4 \(\underrightarrow{t0}\) K2MnO4 + MnO2 + O2
KClO3 \(\underrightarrow{to}KCl+O2\)
H2O \(\underrightarrow{dienphan}\) H2 + O2
Ở ý a e sai ở pt điều chế H2 từ Cu: Cu không tác dụng với H2SO4 loãng và HCl
\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
\(2R............2\cdot\left(R+35.5n\right)\)
\(2.8..........................6.35\)
\(\Leftrightarrow6.35\cdot2R=2.8\cdot2\cdot\left(R+35.5n\right)\)
\(\Leftrightarrow7.1R=198.8n\)
\(\Leftrightarrow R=28n\)
\(BL:n=2\Rightarrow R=56\)
\(R:Fe\left(Sắt\right)\)
Gọi n là hóa trị của R
$2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$
Theo PTHH :
$n_R = n_{RCl_n}$
$\dfrac{2,8}{R} = \dfrac{6,35}{R + 35,5n}$
$\Rightarrow R = 28n$
Với n = 2 thì R = 56(Fe)