Họ và tên: Trần Trung Hiếu: 5A3

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Họ và tên: Trần Trung Hiếu: 5A3

PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN

MÔN TIẾNG VIỆT

 

1. Dựa vào lời giải nghĩa hãy tìm từ đồng âm tương ứng :

a. - Con bò con - Mang bằng hai tay

 -………………………….

b. - Tấm đá lớn có khắc chữ - Thức uống có độ cồn nhẹ

-………………………………………….

c. - Vùng rộng lớn chứa nước mặn - Tấm gỗ, sắt …trên có chữ

hoặc hình

……………………………………………………………………………

…………………………………………………………….

d. - Động vật sống ở dưới nước, có vây để bơi - Miếng sắt

đóng vào đế giày

………………………………….………………………………………

………………………………………………………….

2. Gạch dưới những từ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong

mỗi dãy từ sau :

a. Nước , đất , không khí , núi , lâu đài , bầu trời , cây cối

b. Mưa , lũ , gió , bão , mây , đùng đùng , nắng, sấm

3. Tìm 3 câu thành ngữ, tục ngữ ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên

.

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………

4. Tìm tiếng có chứ yê hoặc ya điền vào chỗ trống :

đêm………….. lưu…………. xao………..

………..bảo

…………..động ………….diệu ………….náo

chim……….

5. Trong các từ in đậm sau, những từ nào là từ đồng âm,

những từ nào là từ nhiều nghĩa:

a.- Đường từ nhà tôi đến trường rất gần.

- Họ đang sửa lại đường dây điện bị đứt.

- Dạo này giá đường đang tăng cao.

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………

 

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………

………………………………………………………….

……………………………………………………………………………

…………………………

b. - Cặp bánh này có giá rất rẻ.

- Cô ấy đang hào hứng cặp lại tóc bằng chiếc cặp tóc vừa

mua.

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………

………………………………………………………….

……………………………………………………………………………

………………………………………………………….

c. Bà tôi mua muối về muối dưa.

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………

- Một nghề cho chín còn hơn chín nghề

- Trong vườn, từng chùm quả chín lúc lỉu trên cành

………………………………………………………………………

………………………………………………………………………

………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

1
28 tháng 10 2023

em nên chia thành nhiều phần nhỏ nhé

29 tháng 1 2024

ko có từ in đậm,bạn xem lại cho mình nhé

 

28 tháng 1 2024

giúp mình với

 

28 tháng 1 2024

Trong đoạn thơ này, tác giả sử dụng cách nói nhân hoá để nói về những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết. Nhân hoá ở đây nghĩa là gán cho tre những đặc tính của người: những thân tre bao bọc, che chở cho nhau; tay tre ôm núi nhau quấn quýt; họ hàng nhà tre sốngquây quần, ấm cúng bên nhau…

 

– Cách nói nhân hoá làm cho cảnh vật trở nên sống động. Những cây tre như những sinh thể mang hồn người. Cách nói này giúp tác giả thể hiện được hai tầng nghĩa: vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp, những truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.

24 tháng 1 2024

Chúng

24 tháng 1 2024

 

25 tháng 1 2024

B

25 tháng 1 2024

B nhé bạn

26 tháng 1 2024

Đoạn văn trên miêu tả ánh nắng theo trình tự không gian. Còn chi tiết thì bạn tự tìm nhé!

24 tháng 1 2024

trl nhanh cho mik nha

 

24 tháng 1 2024

A. Rắn rết, rắn chắc

Rắn bên trái là danh từ, rắn bên phải là tính từ.

-> từ đồng âm, chọn A

Các trường hợp còn lại bỏ.

B. chất rắn, thể rắn

C. rắn nước, rắn lục

D. rắn rỏi, cứng rắn

13 tháng 1 2024

Chọn C