Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trong những trường hợp sau thì thụ phấn nhờ người là cần thiết:
-Nó giúp tăng khả năng thụ phấn của cây khi sự thụ phấn tự nhiên kém hiệu quả.
VD:Một số nông dân khi trồng bí ngô thường thụ phấn bổ sung để tăng khả năng kết trái của cây.
- Thụ phấn chéo nhằm tránh thoái hóa giống hay để lai tạo nên giống mới có nhiều ưu điểm hơn. VD:Người trồng ngô thường thụ phấn chéo để tránh thoái hóa giống và tăng năng suất (tăng khả năng tạo hạt) bằng cách dùng bao giấy cuộn lại thành hình chiếc phễu, sau đó vít ngọn cây ngô xuống lắc cho hạt phấn rơi vào phễu . Khi đã có hạt phấn rồi thì tiến hành thụ phấn chéo cho cây bằng cách lấy hạt phấn của cây này rắc lên hoa (râu ngô) của cây kia
-khi thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn:
VD
+trời mưa, sâu bọ không đến thăm hoa.
+không có gió.
+vườn cây ăn quả không có sâu bọ.
+nhị và nhụy không chín cùng một lúc.
-khi muốn tạo ra những giống mới theo ý muốn.
VD: thực hiện giao phấn giữa những giống cây khác nhau để tạo ra nhiều giống cây mới: ngô lai, lúa lai
-muốn tăng khả năng quả và hạt.
Nếu đúng thì tick nha! CHÚC BẠN HỌC GIỎI!!!
Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật. Như vậy thực vật chủ yếu là các sinh vật tự dưỡng. Quá trình quang hợp sử dụng năng lượng ánh sáng được hấp thu nhờ sắc tố màu lục - Diệp lục có ở tất cả các loài thực vật (không có ở động vật) và nấm là một ngoại lệ, dù không có chất diệp lục nhưng nó thu được các chất dinh dưỡng nhờ cácchất hữu cơ lấy từ sinh vật khác hoặc mô chết. Thực vật còn có đặc trưng bởi có thành tế bào bằng xenluloza (không có ở động vật). Thực vật không có khả năng chuyển động tự do ngoại trừ một số thực vật hiển vi có khả năng chuyển động được. Thực vật còn khác ở động vật là chúng phản ứng rất chậm với sự kích thích, sự phản ứng lại thường phải đến hàng ngày và chỉ trong trường hợp có nguồn kích thích kéo dài.
thực là nh sinh vật có khả năng tạo cho mk chất d\(^2\) từ nh hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành nh phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp , diễn ra trong lục lạp của thực vật
- Thân non ở tất cả các loại cây là phần ở ngọn thân và ngọn cành. Thân non thường có màu xanh lục.
Quan sát dưới kính hiển vi một lát thật mỏng thân non, ta phân biệt được các bộ phận từ ngoài vào trong.
- Cấu tạo trong của thân non gồm 2 phần chính: vỏ và trụ giữa, vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ.
- Trụ giữa gồm các bó mạch xếp thành vòng (mỗi bó mạch có mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong) và ruột.
Cách phòng bệnh sốt xuất huyết:
Cách phòng bệnh tốt nhất là diệt muỗi, lăng quăng/bọ gậy và phòng chống muỗi đốt.
- Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách:
+ Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng.
+ Thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn (bể, giếng, chum, vại...) để diệt lăng quăng/bọ gậy.
+ Thau rửa các dụng cụ chức nước vừa và nhỏ (lu, khạp…) hàng tuần.
+ Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá..., dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến.
+ Bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông.
- Phòng chống muỗi đốt:
+ Mặc quần áo dài tay.
+ Ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày.
+ Dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện diệt muỗi...
+ Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi.
+ Cho người bị sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác.
- Tích cực phối hợp với chính quyền và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch.
TICK mìk nka!
Phòng bệnh sốt xuất huyết theo các cách sau :
- cách tốt nhất là diệt muỗi, lăng quăng/bọ gậy và phòng chống muỗi đốt.
- tiêu diệt nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách:
+ đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng.
+ thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn để diệt lăng quăng, bọ gậy.
+ thau rửa các dụng cụ chức nước vừa và nhỏ (lu, khạp…) hàng tuần.
+ Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá..., dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến.
+ bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông.
- phòng chống muỗi đốt:
+ mặc quần áo dài tay.
+ ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày.
+ dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện diệt muỗi...
+ dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi.
+ Cho người bị sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác.
- phun hóa chất phòng, chống dịch.
Cấu tạo | Ý nghĩa |
Bộ lông: lông mao , dày , xốp | ->Giứ nhiệt , che chở |
Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe | -> Đào hang ->Chi sau bật nhảy |
Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to | ->Nghe định hình âm thanh , phát hiện kẻ thù |
Mũi: thính | ->Thăm dò thức ăn môi trường |
Lông: xúc giác,nhạy bén | ->Thăm dò thức ăn môi trường |
Mắt: mi mắt cử động + có lông mi | ->Bảo vệ mắt |
- Hình thành hạt
Noãn đã thụ tinh (chứa hợp tử và tế bào tam bội) phát triển thành hạt. Hợp tử phát triển thành phôi. Tế bào tam bội phân chia tạo thành một khối đa bào giàu chất dinh dưỡng được gọi là nội nhũ. Nội nhũ (phôi nhũ) là mô nuôi dưỡng phôi phát triển.
Có hai loại hạt: hạt nội nhũ (hạt cây Một lá mầm) và hạt không nội nhũ (hạt cây Hai lá mầm).
- Hình thành quả
+ Quả là do bầu nhuỵ phát triển thành. Bầu nhuỵ dày lên, chuyên hoá như một cái túi chứa hạt, bảo vệ hạt và giúp phát tán hạt.
+ Quả không có thụ tinh noãn (quả giả) gọi là quả đơn tính. Quả không có hạt chưa hẳn là quả đơn tính vì hạt có thể bị thoái hoá.
- Hình thành hạt
Noãn đã thụ tinh (chứa hợp tử và tế bào tam bội) phát triển thành hạt. Hợp tử phát triển thành phôi. Tế bào tam bội phân chia tạo thành một khối đa bào giàu chất dinh dưỡng được gọi là nội nhũ. Nội nhũ (phôi nhũ) là mô nuôi dưỡng phôi phát triển.
Có hai loại hạt: hạt nội nhũ (hạt cây Một lá mầm) và hạt không nội nhũ (hạt cây Hai lá mầm).
- Hình thành quả
+ Quả là do bầu nhuỵ phát triển thành. Bầu nhuỵ dày lên, chuyên hoá như một cái túi chứa hạt, bảo vệ hạt và giúp phát tán hạt.
+ Quả không có thụ tinh noãn (quả giả) gọi là quả đơn tính. Quả không có hạt chưa hẳn là quả đơn tính vì hạt có thể bị thoái hoá.
Bạn xem Ô cửa khoa học trên VTV7 ấy,hay lắm
Đại não ở người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não giữa.
Bề mặt của đại não được phủ một lớp chất xám làm thành vỏ não. Bề mặt của đại não có nhiều nếp gấp, đó là các khe và rãnh làm tăng diện tích bề mặt vỏ não (nơi chứa thân của nơron) lên tới 2300- 2500 cm2. Hơn 2/3 bề mặt của não nằm trong các khe và rãnh. Vỏ não chỉ dày khoảng 2 -3 mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp.
Các rãnh chia mỗi nửa bán cầu đại não thành các thùy. Rãnh đỉnh ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh; Rãnh thái dương ngăn cách thúy trán và thùy đỉnh với thùy thái dương. Trong các thùy, các khe đã tạo thành các hồi hay khúc cuộn não.
Dưới vỏ não là chất trắng, trong chứa các nhân nền( nhân dưới vỏ).
- Đại não gồm: bán cầu não trái và bán cầu não phải.
- Bề mặt của mỗi bán cầu có nhiều khúc cuộn do các khe và rãnh tạo thành.
- Mỗi bán cầu đại não có 4 thùy: thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm và thùy thái dương.
* Cấu tạo ngoài
* Cấu tạo trong
- Chất xám:
- Chất trắng:
ở ngoài làm thành vỏ não dày 2- 3 mm, gồm 6 lớp tế bào
ở trong là các đường dẫn truyền
- Hình vẽ có trong SGK sinh học lớp 8 ý
Còn về hình dạng cấu tạo ngoài của đại não là: – Đại não người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não giữa – Bề mặt của đại não đc phủ bởi 1 chất xám làm thành vỏ não – Bề mặt của đại não có rất nhiều nếp gấp, đó là các rãnh và khe làm tăng diện tích bề mặt vỏ não, nơi chứa thân nơron lên tới 2300–>2500cm^2 – Hơn 2/3 diện tích bề mặt của não nằm trong các rãnh và khe. – Vỏ não chỉ dày khoảng từ 2-3 mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp – Các rãnh chia mỗi nửa đại não thành các thùy. – Rãnh đỉnh ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh – Rãnh thái dương ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh với thùy thái dương – Trong các thùy, các khe đã tạo thành các hồi hay khúc cuộn não – Dưới vỏ não là chất trắng, trong đó chứa các nhân mềm – Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng vỏ não và nối 2 nửa đại não vs nhau – Ngoài ra, còn có các đường dẫn truyền nối giữa vỏ não vs các phần dưới của não và vs tủy sống – Hầu hết các đường này đều bắt chéo nhau hoặc ở hành tủy hoặc ở tủy sống
Trùng giày, ví dụ Paramecium, có kích thước: chiều dài từ 0,05 mm (50 microns) đến 0,35 mm (350 microns), bề ngang khoảng 0,03 mm đến 0,06 mm.
Trùng biến hình, Amoeba có kích thước khoảng từ 0,09 mm đến 0,8 mm.
Bạn có thể tham khảo thêm kích thước của một số cấu trúc ở link này: https://en.wikibooks.org/wiki/Cell_Biology/Introduction/Cell_size
0.1 nm (nanomét; 1 mm = 1000000 nm) đường kính nguyên tử Hidro 0.8 nm Axit amin 2 nm Đường kính của phân tử ADN xoắn kép 4 nm Protein Globulin 6 nm Tiêm mao (lông ruột,..) 7 nm Bề dày của màng sinh chất 20 nm Ribôxôm 25 nm Vi ống 30 nm Vi rút cỡ nhỏ (Picornaviruses) 30 nm Rhinoviruses 50 nm Lỗ màng nhân 100 nm Virút HIV 120 nm Virút cỡ lớn (Orthomyxoviruses, includes influenza virus) 150-250 nm Virút cỡ rất lớn (Rhabdoviruses, Paramyxoviruses) 150-250 nm Vi khuẩn cỡ nhỏ (Mycoplasma) 200 nm Trung tử 200 nm (200 to 500 nm) Lizôxôm 200 nm (200 to 500 nm) Perôxixôm 800 nm Virút cỡ rất lớn (Mimivirus) 1 µm (1 micrometer = micron = 0,001 mm) (1 - 10 µm) Kích cỡ thường thấy của các vi sinh vật nhân sơ (vi khuẩn) 1 µm Đường kính tế bào thần kinh của người 2 µm Vi khuẩn E.coli 3 µm Ti thể 5 µm Lục lạp 6 µm (3 - 10 micrometers) Nhân tế bào 9 µm Hồng cầu người 10 µm (10 - 30 µm) Hầu hết các tế bào động vật nhân thực (10 - 100 µm) Hầu hết các tế bào thực vật nhân thực 90 µm Trùng biến hình (Amoeba) cỡ nhỏ 100 µm Tế bào trứng người up to 160 µm Megakaryocyte up to 500 µm Vi khuẩn cỡ rất lớn Thiomargarita up to 800 µm Trùng biến hình (Amoeba) cỡ lớn 1 mm (1 millimeter) 1 mm Đường kính tế bào thần kinh ở con mực Diameter of the squid giant nerve cell up to 40mm ĐƯờng kính của trùng biến hình khổng lồ Gromia Sphaerica 120 mm Đường kính của trứng đà điểu (trứng khủng long còn to hơn nhiều) 3 meters Chiều dài tế bào thần kinh ở cổ của hươu cao cổ
Đáp án A
Hình diễn tả đúng là : hình B
Quá trình nhân đôi diễn ra liên tục trên mạch khuôn chiều 3’ – 5’ và gián đoạn trên mạch khuôn 5’ – 3’