Hiệu suất thực của một máy hơi nước bằng nửa hiệu suất cực đại. Nhiệt độ của hơi khi ra khỏi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2019

Đáp án: D

Hiệu suất thực của máy hơi nước là:

Mặt khác:

H = A/Q1 → A = H.Q1

Công suất của máy hơi nước:

(năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hết 1 đơn vị khối lượng nhiên liệu).

21 tháng 5 2016

Hiệu suất thực của máy hơi nước là :

           H = \(\frac{0,5\left(227-77\right)}{273+227}\)= 0,15

mà H = \(\frac{A}{Q_q}\) → A = HQ1

Chia hai vế cho T ta được : \(\frac{A}{T}=\frac{HQ_1}{T}\) = W

Vậy công suất máy hơi nước là :

        W = \(\frac{0,15.700.31.10^6}{3600}=904kW\)

( Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hết 1 đơn vị khối lượng nhiên liệu ).

Thôi nhá

Đừng tử hỏi tự trả lời nữa

Không ai cạnh tranh đc đâu

13 tháng 4 2022

Hiệu suất cực đại:

\(H_{max}=\dfrac{T_1-T_2}{T_1}\cdot100\%=\dfrac{250-30}{250}\cdot100\%=88\%\)

Hiệu suất thực:

\(H_{thực}=\dfrac{Q_i}{Q_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{3,6\cdot10^6}{m\cdot q}=\dfrac{3,6\cdot10^6}{0,35\cdot42\cdot10^6}=0,245=24,5\%\)

18 tháng 4 2019

24 tháng 5 2020

giải giùm ik mọi người

16 tháng 5 2018

Đáp án: B

Hiệu suất lý tưởng:

Hiệu suất động cơ:

Mặt khác:

Lượng than cần dùng:

16 tháng 3 2019

Nhiệt lượng

Q 1 = L m = 3 , 6.10 7 .10 = 3 , 6.10 8 J

Công:

A = P t = 10.10 3 . 60.60 = 0 , 36.10 8 J

Hiệu suất thực của máy:

H = A Q 1 = 0 , 36.10 8 3 , 6.10 8 = 0 , 1 = 10 %

Hiệu suất của động cơ nhiệt lí tưởng:

H = T 1 − T 2 T 1 = 227 + 273 − 100 + 273 227 + 273 = 0 , 254 = 25 , 4 %

Đáp án: C

1 tháng 11 2018

Nhiệt lượng

Q 1 = L m = 3 , 6.10 7 .12 = 4 , 32.10 8 J

Công: A = P t

= 10.10 3 . 60 + 30 .60 = 0 , 54.10 8 J

Hiệu suất thực của máy:

H = A Q 1 = 0 , 54.10 8 4 , 32.10 8 = 0 , 125 = 12 , 5 %

Hiệu suất của động cơ nhiệt lí tưởng:

H = T 1 − T 2 T 1 = 177 + 273 − 100 + 273 177 + 273 = 0 , 171 = 17 , 1 %

Đáp án: A

21 tháng 5 2016

Chất khí

Khi pit tông đứng yên (trước và sau khi di chuyển) nến áp suất của khí hai bên pti tông là như nhau.

Áp dụng phương trình trạng thái cho khí trong mỗi phần xilanh :

- Phần khí bị nung nóng : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1} (1) $

- Phần khí bị làm lạnh : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_2V_2}{T_2} (2) $

Từ phương trình $(1),(2)$ và $p_1=p_2\Rightarrow \dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2} $

Gọi x là khoảng pit tông dịch chuyển ta có :$\dfrac{(l_0+x)S}{T_1}=\dfrac{(l_0-x)S}{T_2}\Rightarrow x=\dfrac{l_0(T_1-T_2)}{T_1+T_2} $

Thay số ta được $x=2cm$

13 tháng 3 2019
  1. Hình như bằng 3 cm