K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017

Quần thể là một tập hợp cá thể cùng loài, chung sống trong một khoảng không gian xác định, ở một thời điểm xác định.

- Quần thể không phải là một tập hợp cá thể ngẫu nhiên, nhất thời. Mỗi quần thể là một cộng đồng có một lịch sử phát triển chung, có thành phần kiểu gen đặc trưng và tương đối ổn định, về mặt di truyền học, người ta phân biệt quần thể tự phối và quần thể giao phối.

+ Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng, vốn gen là tập hợp tất cả các alen của mọi lôcut có trong quần thể ở một thời điểm xác định. Các đặc điểm của vốn gen thể hiện qua các thông số là tần số alen và tần số kiểu gen của quần thế.

+ Mỗi quần thể còn được đặc trưng bởi tần số tương đối của các alen. các kiểu gen, các kiểu hình.


14 tháng 5 2017

Đáp án B

(1) Sai. Đây là mối quan hệ hỗ trợ.

(2) Đúng. Nguồn sống ngày càng khan hiếm, để sinh tồn chúng phải đối kháng nhau, kẻ mạnh hơn sẽ được quyền sống.

(3) Sai. Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về cạnh tranh cùng loài.

(4) Đúng

2 tháng 4 2017

Theo đề ra, 2n = 10 => n = 5.

a) Số lượng NST ở thể 1 là 2n — 1 → (2 X 5) - 1 = 9.

b) Số lượng NST ở thể 3 là 2n + 1 → (2 X 5) + 1 = 11.

c) Sổ lượng NST ở thể 4 là 2n + 2 → (2 X 5) + 2 = 12.

d) Sô' lượng NST ở thể 3 kép là 2n + 1 + 1 → (2 X 5) + 1 + 1 = 12.

e) Số lượng NST ở thể không là 2n — 2 → (2 X 5) - 2 = 8.


2 tháng 4 2017

Theo đề ra, 2n = 10 => n = 5.

a) Số lượng NST ở thể 1 là 2n — 1 → (2 X 5) - 1 = 9.

b) Số lượng NST ở thể 3 là 2n + 1 → (2 X 5) + 1 = 11.

c) Sổ lượng NST ở thể 4 là 2n + 2 → (2 X 5) + 2 = 12.

d) Sô' lượng NST ở thể 3 kép là 2n + 1 + 1 → (2 X 5) + 1 + 1 = 12.

e) Số lượng NST ở thể không là 2n — 2 → (2 X 5) - 2 = 8.


15 tháng 9 2017

Chọn A

Quan hệ hỗ trợ cùng loài trong quần thể là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản... đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường và khai thác được nhiều nguồn sống.

Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm.

Xét các hiện tượng của đề bài:

1. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu: Đây là mối quan hệ cộng sinh giữa 2 loài khác nhau chứ không phải quan hệ hỗ trợ cùng loài.

2. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau: Đây là quan hệ hỗ trợ cùng loài, nhờ hiện tượng này mà nước và muối khoáng do rễ của cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác thông qua phần rễ liền nhau. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ. Cây liền rễ bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mứi sớm và tốt hơn cây không liền rễ.

3. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người: Đây là mối quan hệ cộng sinh giữa 2 loài chứ không phải quan hệ hỗ trợ cùng loài.

4. Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng : Đây là mối quan hệ hỗ trợ nhau cùng kiếm mồi của các cá thể sói cùng loài.

Vậy có 2  mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ hỗ trợ cùng loài

2 tháng 4 2017

a) Tự đa bội: là sự tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của cùng một loài, trong đó 3n, 5n, 7n, ... gọi là đa bội lẻ ; còn 4n, 6n,... là đa bội chẵn.

b) Dị đa bội: là hiện tượng khi cả hai bộ NST của hai loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế bào. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa.



2 tháng 4 2017

a) Tự đa bội: là sự tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của cùng một loài, trong đó 3n, 5n, 7n, ... gọi là đa bội lẻ ; còn 4n, 6n,... là đa bội chẵn.

b) Dị đa bội: là hiện tượng khi cả hai bộ NST của hai loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế bào. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa.



2 tháng 4 2017

heo đề ra, 2n = 24 → n = 12. Vì vậy, ta có:

a) Số lượng NST được dự đoán ở:

- Thể đơn bội n = 1 X 12 = 12.

- Thể tam bội 3n = 3 X 12 = 36.

- Thể tứ bội 4n = 4 X 12 = 48.

b) Trong các dạng đa bội trên, tam bội là đa bộ lẻ, tứ bội là đa bội chẵn.

c) Cơ chế hình thành

- Thể tam bội được hình thành do sự kết hợp các giao tử 2n với giao tử n bình thường trong thụ tinh (2n + 1n → 3n).

- Thể tứ bội có thể hình thành nhờ:

+ Nguyên phân: Trong lần nguyên phân đẩu tiên của hợp tử 2n, các NST đã tự nhân đôi nhưng không phân li dẫn đến hình thành thể tứ bội 4n.

+ Giảm phân và thụ tinh: Trong quá trình phát sinh giao tử, sự không phân li của tất cả các cặp NST tương đồng dẫn đến hình thành giao tử 2n.

Thụ tinh: 2n + 2n → 4n.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-7-8-9-trang-65-66-sgk-sinh-12-c71a16264.html#ixzz4d55t9szD

2 tháng 4 2017

Vẫn đúng. Vì quy luật phân li cùa Menđen chi sự phân li cùa các alen mà không nói về sự phân li tính trạng mặc dù qua sự phân li tính trạng Menđen phát hiện ra quy luật phân li của alen.

2 tháng 4 2017

Trả lời Có thể tương tác với nhau theo kiểu tương tác với nhau theo kiểu trội lặn hoàn toàn hoặc không hoàn toàn hoặc đồng trội.

2 tháng 4 2017

a) P: V Aaaa X * Aaaa

Gp: (1/2Aa , 1/2aa) ; (1/2Aa , 1/2aa)

Ti lệ phân li kiểu gen: 1 AAaa: 2 Aaaa: 1 aaaa

Tỉ lệ phân li kiểu hình: 3 cao : 1 thấp

(+) P: AAaa X AAaa

Gp: (1/6 AA, 4/6 Aa, 1/6aa) ; (1/6AA , 4/6Aa, 1/6aa)

Tí lệ phân li kiểu gen ờ F,: 1 AAAA: 8 AAAa: 18 AAaa: 8 Aaaa: 1 aaaa. Ti lệ phân li kiểu hình: 35 cao: 1 thấp.

b) Một số đặc điểm khác nhau cùa chuối rừng và chuối nhà

Đặc điếm

Chuối rừng

Chuối nhà

Lượng ADN

Bình thường

Cao

Tổng hợp chất hữu cơ

Bình thường

Manh

Tế bào

Bình thường

To

Cơ quan sinh dưỡng

Bình thường

To

Phát triển'

Bình Ihường

Khoẻ

Khả năng sinh giao từ

Bình thường -> có hạt

Không có khả năng sinh giao tử bình thường nên không hạt



A. Gen quy định tính trạng nằm ở NST giới tính X.

B. Gen quy định tính trạng nằm trong ti thể.

D. Gen quy định tính trạng nằm trên NST Y.

D. Không có kết luận nào nêu trên là đúng.



9 tháng 4 2017

Trả lời: D